- Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đờ
Chim bồ câu I Mục tiêu bài học:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- HS trình bày đợc đặc điểm đời sống, cấu tạo ngồi của chim bồ câu. - Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn.
- Phân biệt đợc kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lợn.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhĩm
3. Thái độ.
- GD tính yêu thích bộ mơn
II. Chuẩn bị:1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Tranh cấu tạo ngồi của chim bồ câu
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 tr135-136 SGK
2. Học sinh
- Đọc truớc bài.
III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra 15 phút: Đề bài:
Câu 1 (6 điểm) Nêu đặc điểm chung của lớp bị sát. Câu 2 (4 điểm): Hãy nêu vai trị của bị sát.
Đáp án.
Nội dung Thang điểm
Câu1
- Bị sát là động vật cĩ xơng sống thích nghi hồn tồn với đời sống ở cạn.
+ Da khơ, vảy sừng khơ. + Cổ dài
+ Màng nhĩ nằm trơng hốc tai. + Chi yếu cĩ vuốt sắc.
+ Phổi cĩ nhiều vách ngăn.
+ Tim cĩ vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuơi cơ thể vẫn là máu pha.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Cĩ cơ quan giao phối, thụ tịnh trong; trứng cĩ màng dai hoặc cĩ vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng.
Câu 2:
Lợi ích: + Cĩ ích cho nơng nghiệp.
+ Cĩ giá trị thực phẩm. + Làm dợc phẩm. + Sản phẩm mĩ nghệ.
Tác hại: + Gây độc, gây hại cho ngời nh rắn, chuột...
1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 2. Bài mới:
Hoạt động 1:Đời sống của chim bồ câu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV cho HS thảo luận : + Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
+ Đặc điểm đời sống của chim bồ câu?
- GV cho HS tiếp tục thảo luận
+ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
+ So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?
- GV chốt lại kiến thức + Hiện tợng ấp trứng và nuơi con cĩ ý nghĩa gì ?
- HS đọc thơng tin SGK tr.135 thảo luận tìm đáp án
- HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung
1. Đời sống
- Đời sống
+ Sống trên cây bay giỏi + Tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt - Sinh sản
+ Trứng cĩ nhiều nỗn hồng, cĩ vỏ đá vơi
+ Cĩ hiện tợng ấp trứng nuơi con bằng sữa diều
Hoạt động 2
Cấu tạo ngồi và di chuyển
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
a) Cấu tạo ngồi
- GV yêu cầu HS quan sát H41.1 đọc thơng tin SGK tr.136 →nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu
- GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi tren tranh
- GV yêu cầu các nhĩm hồn thành bảng 1tr.135 SGK
- GV cho HS điền trên bảng phụ
- GV sửa chữa chốt lại theo bảng mẫu.
b) Di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H41.3-4 SGK
+ Nhận biết kiểu bay lợn và bay vỗ cánh
- GV yêu cầu HS hồn thành bảng 2
- GV chốt lại kiến thức
- HS quan sát kĩ hình kết hợp thơng tin SGK nêu đ- ợc các đặc điểm.
- 1-2 HS phát biểu, lớp bổ sung
- Các nhĩm thảo luận tìm các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay điền vào bảng 1
- Đại diện nhĩm điền bảng các nhĩm khác bổ sung.
- HS thu nhận thơng tin qua hình nắm đợc các động tác
- HS thảo luận nhĩm đánh dấu vào bảng 2
2. Cấu tạo ngồi và di chuyển
a. Cấu tạo ngồi
- Kết luận nh bảng chữa
b. Di chuyển
- Chim cĩ 2 kiểu bay + Bay lợn và bay vỗ cánh
3. Nhận xét - Đánh giá.
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
4. dặn dị.
- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em cĩ biết"
Ngày soạn:
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 44: Bài 42:
Thực hành