1. Giáo viên:
- Bộ đồ mổ
- Tranh hình 16.1 16.3 2. Học sinh:
- Mỗi nhĩm chuẩn bị hai con giun đất. - Học kĩ bài giun đất.
3. Phơng pháp:
- Phơng pháp thực hành, hoạt động nhĩm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm. 2. Bài mới: 2. Bài mới:
Hoạt động 1
Tìm hiểu cấu tạo ngồi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ơ mục ▼ tr.56 và thao tác luơn. +Trình bày cách xử lý mẫu nh thế nào?
- GV kiểm tra mẫu thực hành nếu nhĩm nào cha làm đợc → GV hớng dấn thêm. - GV yêu cầu các nhĩm: + Quan sát các đốt, vịng to. + Xác định mặt lng và mặt bụng. +Tìm đai sinh dục
- Cá nhân tự đọc thơng tin và ghi nhớ kiến thức
- Trong nhĩm cử 1 bạn tiến hành
- Đại diện nhĩm trình bày cách sử lý mẫu
- Thao tác thật nhanh.
* Trong nhĩm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp thống nhất đáp án hồn thành yêu cầu của GV + Quan sát vịng tơ rồi kéo giun trên giấy thấy lạo sạo.
I. Cấu tạo ngồi. - Cách sử lí mẫu
- GV hỏi:
+ Làm thế nào để quan sát đợc vịng tơ?
+ Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lng và bụng?
+ Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa trên đặc điểm nào?
- GV cho HS làm bài tập chú thích vào H16.1 - GV gọi đại diện nhĩm lên chú thích vào tranh.
- GV thơng báo đáp án đúng: 16.1A:
1. Lỗ miệng : 2. Đai sinh dục: 3. Lỗ hậu mơn. - Hình 16.1B: 4. Đai sinh dục: 3. Lỗ cáI: 5. Lỗ đực. - Hình 16.1C: 2. Vịng tơ quanh đốt.
+ Dựa vào mầu sắc để xác định mặt lng và mặt bụng của giun đất.
+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thớc bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn. - Các nhĩm dựa vào đặc điểm mới quan sát, thống nhất đáp án.
- Đại diện các nhĩm lên chữa bài, các nhĩm khác bổ sung.
Hoạt động 2
Cấu tạo trong.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
* GV yêu cầu HS các nhĩm quan sát H16.2 đọc các thơng tin SGK tr.57. Thực hành mổ giun đất - GV kiểm tra sản phẩm của các nhĩm bằng cách: + Gọi 1 nhĩm mổ đẹp đúng trình bày thao tác mổ + Một nhĩm mổ cha đúng trình bày thao tác mổ. - Vì sao mổ cha đúng hay nát các nội quan . - GV giảng giải: Mổ động vật khơng xơng sống chú ý.
+ Mổ mặt lng, nhẹ tay đ- ờng kéo ngắn, lách nhẹ nội quan từ từ, ngâm vào nớc.
+ ở giun đất cĩ thể xoang chứa dịch , cĩ liên quan đến việc di chuyển của giun đất. * GV hớng dẫn: Dùng - Cá nhân HS quan sát hình đọc kĩ các bớc tiến hành mổ . - Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu.
- Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả
- Nhĩm khác theo dõi gĩp ý nhĩm mổ cha đúng
* Trong nhĩm :
+ 1 HS thao tác gỡ nội quan .
+ HS khác đối chiếu với SGK để xác định các hệ cơ quan .
kéo nhọn tách nhẹ nội quan. Dựa vào H16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hĩa .
+ Dựa vào H16.3B quan sát các bộ phận của hệ sinh dục.
+ Gạt ống tiêu hĩa sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng. + Hồn thành chú thích ở H16B - C SGK .
- GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhĩm lên bảng chú thích vào hình câm.
+ Ghi chú hình vẽ.
+ Đại diện các nhĩm lên chữa bài, nhĩm khác bổ sung.
3. Kiểm tra - Đánh giá.
- GV cho điểm 2 – 3 nhĩm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp. - GV cho HS thu dọn phịng thực hành
4. Dặn dị:
- Qua quan sát, trình bày cấu tạo ngồi giun đất. - Hồn thành các chú thích hình vẽ cấu tạo ngồi.
Ngày soạn:
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 17:Bài 17
Một số giun đốt khác. đặc điểm chung của giun đốt của giun đốt