1. Kiến thức.
- Những đặc điểm cấu tạo ngồi và sự sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nớc.
- Chức năng của các vây cá.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhĩm.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ mơn.
II. Chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên.
- Tranh cấu tạo ngồi của cá chép.
- Một con cá chép thả trong bình thuỷ tinh. - Bảng phụ.
2. Học sinh.
- Mỗi nhĩm một con cá chép thả trong bình thuỷ tinh.
III. Hoạt động dạy học.1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ.
- Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi? - Đặc điểm đặc trng để nhận biết chân khớp?
- Lớp nào trong ngành chân khớp cĩ giá trị thực phẩm lớn nhất?
2. Bài mới.
Hoạt động 1. Đời sống.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi.
+ Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì? + Tại sao nĩi cá chép là động vật biến nhiệt.
- GV cho HS tiếp tuc thảo luận.
+ Đặc điểm sinh sản của cá chép.
+ Vì sao số lợng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn? + Số lợng trứng nhiều nh vậy cĩ ý nghĩa gì? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống cá chép.
- HS tự thu nhận thơng tin SGK tr.102, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi. + Sống ở ao, hồ, sơng, suối. Ăn động vật và thực vật.
+ Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào mơi trờng. - 1 - 2 HS trả lời, lớp bổ sung. - HS giải thích đợc. + Cá chép tụ tinh ngồi và khả năng gặp tinh trùng ít (nhiều trứng khơng đợc thụ tinh)
+ ý nghĩa: Duy trì nịi giống. - 1 - 2 HS trả lời, lớp bổ sung I. Đời sống. * Kết luận. - Mơi trờng sống: nớc ngọt. - Đời sống: + Ưa vực nớc lặng. + Ăn tạp. + Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản. + Thụ tinh ngồi, đẻ
trứng.
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phơi.
Hoạt động 2. Cấu tạo ngồi.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 tr.103 SGK và nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép.
- GV treo tranh câm cấu tạo ngồi, gọi HS trình bày.
- GV giải thích: tên gọi các loại vây liên quan đến vị trí của vây.
- GV yêu cầu HS quan sát các chép đang bơi trong nớc, đọc kĩ bảng 1 và thơng tin đề xuất, chọn câu trả lời.
- GV treo bảng phụ và gọi HS lên điền trên bảng. - GV nêu đáp án đúng. - 1 HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống bơi lội.
- HS đối chiếu mẫu vật và hình vẽ và ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngồi.
- đại diện nhĩm trình bày các bộ phận cấu tạo ngoìa trên tranh.
- HS làm việc ca nhân với bảng 1 SGK tr.103.
- Thảo luận nhĩm, thống nhất đáp án.
- Đại diện nhĩm lên điền bảng phụ, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
II. Cấu tạo ngồi. 1. Cấu tạo ngồi.
* Kết luận.
đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn.
đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn. Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép Sự thích nghi với đời sống bơi
lội
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuơn nhọn gắn chặt với thân.
A, B2. Mắt khơng cĩ mí, màng mắt tiếp xúc với 2. Mắt khơng cĩ mí, màng mắt tiếp xúc với
mơi trờng nớc.