0
Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

Chuẩn bị: 1 Giáo viên

Một phần của tài liệu GIAO AN HAY20162017 15 (Trang 96 -100 )

1. Giáo viên

- Bảng phụ ghi nội dung bảng tr. 114SGK - Tranh cấu tạo ngồi của ếch đồng

- Mẫu ếch nuơi trong lồng nuơi

2. Học sinh

- Mẫu ếch đồng theo nhĩm

III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt Cá sụn và cá xơng. - Vai trị của cá trong đời sống con ngịi.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Đời sống

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK→ thảo luận + Thơng tin cho em biết điều gì về đời sống của ếch đồng?

- GV cho SH giải thích 1 số hiện tợng :

+ Vì sao ếch thờng kiếm mồi vào ban đêm ?

+ Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nĩi lên điều gì?

- HS tự thu nhận thơng tin SGK tr113, rút ra nhận xét - 1 HS phát biểu lớp bổ sung I. Đời sống * Kết luận - ếch cĩ đời sống vừa ở n- ớc vừa ở cạn

- Kiếm ăn vào ban đêm - Cĩ hiện tợng trú đơng - Là động vật bi ến nhiệt

Hoạt động 2

Cấu tạo ngồi và sự di chuyển

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuơi H35.2 SGK và mơ tả động tác di chuyển trên cạn.

- Quan sát cách di chuyển trong nứoc của ếch và hình 35.3 SGK và mơ tả động tác di chuyển trong nớc.

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H35.1-3 hồn chỉnh bảng tr.114 SG.

- Thảo luận:

+ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với dời sống ở cạn?

+ Những đặc điểm ngồi thích nghi với đời sống ở nớc?

- HS quan sát mơ tả đợc + Trên cạn: Khi ngồi chi sau gấp hình chữ Z, luca nhảy chi sau bật thẳng gọi là nhảy cĩc.

+ Dới nớc: Chi sau đẩy n- ớc, chi trớc bẻ lái.

- HS dựa vào kết quả quan sát tự hồn chỉnh bảng 1

- HS thảo luận trong nhĩm thống nhất ý kiến + Đặc điểm ở cạn 2,4,5 + Đặc điểm ở nớc 1,3,6 - HS giải thích ý nghĩa thích nghi lớp nhận xét bổ sung

II. Cấu tạo ngồi và sự di chuyển 1. Di chuyển * Kết luận - ếch cĩ 2 cách di chuyển + Nhảy cĩc (trên cạn) + Bơi (dới nớc)

2. Cấu tạo ngồi

- GV treo bảng phụ ghi nội dung dung đặc điểm thích nghi và yêu cầu HS giải thích ý nghĩa thích nghi của từng đặc điểm - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn

- ếch đồng cĩ các đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn

Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngồi Thích nghi với đời sống

ở nớc ở cạn

Đầu dẹp, nhon, khớp với thân thành một khối thuơn nhọn về phía trớc.

X

Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch đồng thơng với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

X

Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. X

Mắt cĩ mi giữ nớc mắt do tuyến lệ tiết ra, tai cĩ màng nhĩ.

X

Chi năm phần cĩ ngĩn chia đốt, linh hoạt. X

Các chi sau cĩ màng bơi căng giữa các ngĩn (giống chân vịt)

X

Hoạt động 3

Sinh sản và phát triển của ếch

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV cho HS thảo luận + Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch ? + Trứng ếch cĩ các đặc điểm gì? + Vì sao cùng là thụ tinh ngồi mà số lợng trứng ếch lại ít hơn cá? - GV treo H35.4 trình bày sự phát triển của ếch. - So sánh sự sinh sản và phát triển của éch với cá? - GV mở rộng: Trong quá trình phát triển, nịng nọc cĩ nhiều đặc điểm giống cá. chứng tỏ về nguồn gốc của ếch.

- GV yêu cầu HS đọc KL chung SGK.

- HS tự thu nhận thơng tin SGK tr.114 nêu đợc các đặc điểm sinh sản

+ thụ tinh ngồi

+ Cĩ tập tính ếch đực ơm trứng

- HS trình bày trên tranh.

- HS đọc KL chung SGK.

III. Sinh sản và phát triển của ếch.

* Kết luận. Sinh sản

- Sinh sản vào cuối mùa xuân - Tập tính: ếch đực ơm lng ếch cái đẻ ở các bờ nớc - Thụ tinh ngồi đẻ trứng Phát triển: Trứng→ nịng nọc → ếch con (phát triển cĩ biến thái) 3. Nhận xét - Đánh giá.

- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở nớc của ếch? - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống ở cạn - Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch.

4. Dặn dị:

- Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK - Chuẩn bị ếch đồng theo nhĩm

Ngày soạn:

Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:

Tiết 38: Bài 36

Thực hành:

quan sát cấu trong của ếch đồng trên mẫu mổ

I. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức.

- HS nhận dạng và xác định các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.

- Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn nhng cấu tạo cha hồn chỉnh.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật; kĩ năng thực hành.

3. Thái độ.

- Cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Mẫu mổ ếch đủ cho các nhĩm - Bộ xơng ếch

- Tranh cấu tạo trong của ếch

2. Học sinh

- Chuẩn bị ếch đồng theo nhĩm

III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở nớc của ếch? - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống ở cạn

2. Bài mới:

Hoạt động 1

Quan sát bộ xơng ếch

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV hớng dẫn HS quan sát H36.1 SGk nhận biết các xơng trong bộ xơng ếch .

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xơng ếch, đối chiếu hình 36.1 và xác định các xơng trên mẫu - GV gọi HS lên chỉ trên mẫu tên xơng.

- HS tự thu nhận thơng tin ghi nhớ vị trí tên xơng: X- ơng đầu, xơng cột sống, xơng đai và xơng chi.

- HS thảo luận rút ra chức

- GV yêu cầu HS thảo luận

+ Bộ xơng ếch cĩ chức năng gì ?

- GV chốt lại kiến thức.

năng của bộ xơng

- Đại diện nhĩm phát biểu các nhĩm khác bổ sung

* Kết luận.

- Bộ xơng: Xơng đầu, x- ơng cột sống, xơng đai, x- ơng chi (chi trớc và chi sau)

- Chức năng:

+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể

+ Là nơi bám của cơ →di chuyển

+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và nội quan.

Hoạt động 2

Quan sát da và các nội quan trên mẫu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV hớng dẫn HS sờ tay lên bề mặt da quan sát mặt trong da và nhận xét - GV cho HS thảo luận + Nêu vai trị của da?

- GV yêu cầu HS quan sát H36.3 đối chiếu với mẫu mổ và xác định các cơ quan của ếch.

- GV đến từng nhĩm yêu cầu HS chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch thảo luận:

+ Hệ tiêu hĩa của ếch cĩ đặc điểm gì khác với cá? + Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da?

+ Tim của ếch khác cá ở điểm nào? Trình bày sự tuần hồn máu của ếch? + Quan sát mơ hình não cá, xác định các bộ phận não? HS thực hiện theo hớng dẫn + Nhận xét: da ếch ẩm ớt, mặt trong cĩ hệ mạch máu dới da.

- Một HS trả lời lớp nhận xét bổ sung

- HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ xác định các vị trí các hệ cơ quan - Đại diện nhĩm trình bày - HS trong nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến yêu cầu nêu đợc.

+ Hệ tiêu hố: Lỡi phĩng ra bắt mồi, dạ dày, gan mật lớn, cĩ tuyến tuỵ. + Phổi cấu tạo đơn giản, hơ hấp qua da là chủ yếu. + Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn.

- Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác nhận xét bổ sung

2. Quan sát da và các nội quan trên mẫu

* Kết luận.

ếch cĩ da trần (trơn ẩm - ớt), mặt trong cĩ nhiều máu→ trao đổi khí

- GV chốt lại kiến thức - GV cho HS thảo luận : + Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?

- HS thảo luận xác định đ- ợc các hệ tiêu hĩa hơ hấp tuần hồn thể hiện sự thích nghi với lối sống chuyển lên ở cạn

của ếch (Bảng tr.118 SGK)

3. Nhận xét - Đáng giá

- GV nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành - Nhận xét kết quả quan sát của các nhĩm

- GV cho HS thu dọn vệ sinh

4. Dặn dị:

- Học bài, hồn thành bài thu hoạch theo mẫu (SGK tr.119)

Ngày soạn:

Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:

Tiết 39 Bài 37

đa dạng và đặc điểm chung của lớp lỡng c

Một phần của tài liệu GIAO AN HAY20162017 15 (Trang 96 -100 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×