Tínhchất hoá học của muối: (25’) Quan sát theo dõi các bớc tiến hành TN.

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 37 - 38)

Đọc nội dung các tiến hành TN( SGK.31 ) - Các nhóm làm TN theo nhóm.Quan sát hiện tợng,giải thích,rút ra kết luận.

+ TN1:Kim loại màu xám bám vào dây đồng…

t GV ? GV ? GV GV ? GV ? ? ? ? ? GV ? ? làm TN Nhận xét chung. Qua TN em rút ra đợc T/c HHnào của muối?minh hoạ bằng PTHH?nhận xét sản phẩm của phản ứng?

Tiểu kết.

QuaTN 2 muối đã thể hiện t/c HH nào? Minh hoạ bằng PTHH?

Phản ứng xảy ra tơng tự với các muối khác. Giáo viên hớng dẫn các nhóm làm TN 3,4: - Tác dụng giữa AgNO3và NaCl - Tác dụng giữa CuSO4và NaOH Qua TN 3 rút ra tính chất HH nào của muối?minh hoạ bằng PTHH?

Nhiều dd muối t/d với nhau cho kết quả tơng tự.

Vậy rút ra nhận xét gì?

Tơng tự rút ra t/c HH của muối quaTN4?minh hoạ bằng PTHH?

DD muối t/d với loại ba zơ nào nhận xét sản phẩm thu đợc? Nhắc lại phản ứng HH sản xuất vôi sống trong CN và điều chế oxi trong PTN?

Rút ra T/ c HH của muối? Chuyển ý:các phản ứng minh hoạ cho t/c 2,3,4.Đợc gọi là phản ứng trao đổi.Thế nào là phản ứng trao đổi.

Nhận xét sự trao đổi các thành phần của chất?

HS: Có sự trao đổi các thành phần của các chất tham gia.

+ TN2:Có kết tủa màu trắng xuất hiện-> có phản ứng hoá học xảy ra.

---> vì đã có các phản ứng HH xảy ra giữa các chất.

1. Muối tác dụng với kim loại: * Thí nghiệm: SGK.

Cu(r) +2AgNO3(dd)→Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)

* Kết luận: Dung dịch muối có thể tác

dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

2. Muối tác dụng với axit:* Thí nghiệm: SGK * Thí nghiệm: SGK

BaCl2(dd)+ H2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2HCl(dd)

* Kết luận: Muối có thể tác dụng với dung

dịch axit, sản phẩm là muối mới và axit mới - Đọc nội dung TN3,4( SGK/31+32 )

- Làm TN theo nhóm,Quan sát hiện t- ợng,giải thích,rút ra kết luận.

- Đại diện nhóm báo cáo

+ TN3: Có kêt tủa trắng lắng xuống do phản ứng giữa AgNO3và NaCl.

+ TN4: xuất hiện kết tủa trắng màu xanh lơ.

3. Muối tác dụng với muối:* Thí nghiệm: SGK * Thí nghiệm: SGK

AgNO3(dd) + NaCl(dd)→AgCl(r)+NaNO3(dd) * Vậy: 2 dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.

4. Muối tác dụng với Bazơ:

CuSO4(dd)+2NaOH(dd→Cu(OH)2(r) +Na2SO4(dd)

Na2CO3(dd)+Ba(OH)2(dd)→BaCO3(r) +2NaOH(dd)

* Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới

5. Phản ứng phân huỷ muối:

KClO3 to 2KCl + 3O2

CaCO3 to

CaO + CO2

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w