- Hoc bài theo nội dung vở ghi. - Làm bài tập 2 tại lớp.
- Bài tập về nhà: 3,4,5,6.
Ngày soạn: 1711/2007 Ngày giảng: 21/11/2007
Tiết 22:
Tính chất hoá học của kim loạiA. Phần chuẩn bị: A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết đợc tính chất kim loại nói chung: tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối.
2. Kĩ năng:
- Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách: + Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chơng I lớp 9.
+Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét. + Viết các PHTT biểu diễn .
4. Giáo dục:
- HS hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt, kim loại Na, HCl, MnO2, KMnO4. Tranh vẽ H2.4 SGK Tr/49
- Dụng cụ: lọ có nút nhám, ống nghiệm, đèn cồn, diêm.
2. Học sinh:
- Tìm hiẻu trớc bài ở nhà.
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi:
Kể tên 3 kim loại làm vật dụng trong gia đình và 3 kim loại sản xuất dụng cụ máy móc?
Đáp án:
- 3 kim loại làm vật dụng gia đình: sắt, nhôm, đồng.
- 3 kim loại làm sản xuất dụng cụ máy móc: sắt, nhôm, niken.
III. Bài mới:
1. Vào bài: Chúng ta đã biết kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất.
Để sử dụng kim loại cso hiệu quả cần phải hiểu kim loại có những tính chất hoá học nào. Ta đi tìm hiểu bài hôm nay
2. Nội dung bài:
? GV ? HS
Nhắc lại các tính chất HH của oxi? Vậy kim loại có khả năng phản ứng với oxi và các phi kim khác không? Các đề mục GV để trống
Dựa vào những kiến thức đã học: hãy dự đoán các tính chất HH có thể có của kim loại?
- Kim loại tác dụng với oxi
- Kim loại tác dụng với phi kim khác.
I.Phản ứng của kim loại với phi kim:(12’)
? HS ? GV ? HS ? GV GV HS ? ? GV ? GV ? ? GV HS ? HS
Các em đã biết phản ứng của kim loại nào với oxi?
sắt phản ứng với oxi
Nêu hiện tợng và viết PTPU? Mô tả laị thí nghiệm
Ngoài ra còn kim loại nào phản ứng với oxi?
Al, Zn, Cu.
Vậy có kết luận gì về tính chất HH của kim loại?
Khái quát tính chất 1 --> đề mục 1 Bảng phụ: tranh vẽ hình 2.4 SGK Mô tả thí nghiệm phản ứng giữa natri với clo: nung nóng chảy natri trên ngọn lửa đèn cồn, đa vào lọ đựng khí clo. Quan sát và so sánh mầu sắc của khí clo trớc và sau phản ứng. Nhận xét hiện tợng sau phản ứng.
-Cháy trong khí Clo tạo thành khói trắng. khí clo từ màu vàng lục chuyển sang không mầu. Xuất hiện chất rắn mầu trắng sau phản ứng.
Hiện tợng trong TN chứng tỏ điều gì? Viết PTHH xảy ra?
Yêu cầu HS viết PTHH của kim loại với phi kim khác: Fe, Cu, Mg, với S Qua 2 tính chất trên em rút ra kết luận gì về phản ứng của kim loại với phi kim?
Cho 1 HS đọc kết luận.
Hãy nhắc lại hiện tợng trong TN điều chế khí hiđro trong phòng TN?
Khói thoát ra,kim loại tan dần. Kết luận về tính chất HH của KL? Minh hoạ bằng phơng trình HH. Nói lại thí nghiệm, có thể thay kim loại hoặc axit khác.Kim loại phản ứng với H2SO4đ,HNO3,không giải phóng H2.
HS nhớ lại thí nghiệm đồng tác dụng với AgNO3, Nêu hiện tợng và viết PTHH?
Nhận xét gì về vị trí của kim loại Cu, Fe trớc và sau phản ứng?
Trớc phản ứng: đơn chất đồng và muối bạc. Sau phản ứng: đơn chất bạc và muối đồng.
Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc, đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc
Hớng dẫn thực hiện TN phản ứng giữa
1. Tác dụng với oxi:
3Fe(r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)
2. Tác dụng với phi kim khác:
* Thí nghiệm:SGK/49.
2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r) * Kết luận: SGK(T49)
II. Phản ứng của kim loại với dung
dịch axit:(5’)
Zn(r) + H2SO4(dd) ZnSO4(dd) + H2(k)