Muối cacbonat:(23’) 1 Phân loại:

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 92 - 94)

1. Phân loại:

- 2 loại:

+ CaCO3, Na2CO3 ( Muối trung hoà) + NaHCO3( Muối a xit)

2. Tính chất:a. Tính tan : a. Tính tan :

- Đa số cacbonat trung hoà không tan trừ Na2CO3, K2CO3.

- Hầu hết muối axit cacbonat tan

? ? G ? ? ? G ? ? G ? ? ? G G ? H Em có nhận xét gì về khả năng tác dụng của muối cacbonat với axit?

Viết PTHH xảy ra?

Yêu cầu HS làm thí nghiệm Nhận xét hiện tợng xảy ra? Viết PTHH?

Em có nhận xét gì về khả năng phản ứng của muối cacbonat với ba zơ?

Yêu cầu HS làm thí nghiệm. Có hiện tợng gì xảy ra? Viết PTHH?

Nhận xét khả năng phản ứng với dung dịch của muối cacbonat?

Giới thiệu TN và tiến hành TN Nêu hiên tợng xảy ra?

Viết PTHH xảy ra?

Muối cacbonat có ứng dụng gì?

Giải thích và mở rộng thực tế. Treo sơ đồ chu trình cac bon trong tự nhiên

Nguồn khí CO sinh ra do đâu? Tại sao nguồn khí CO2 sinh ra môi ngày 1 nhiều,khí hậu vẫn không có sự thay đổi nhiều. Đọc kết luận chung. HS: Hiện tợng SGK PTHH: Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 Na2CO3+ HCl → 2NaCl + H2O + CO2 - Tác dụng với bazơ: HS quan sát và nhận xét.

K2CO3(dd)+CaCl2(r)→CaCO3(r)+2KOH(dd)

- Nhận xét: SGK -Tácdụng với muối:

- Làm TN quan sát hiện tợng xảy ra. - Vẩn đục kết tủa trắng.

Na2CO3(dd)+CaCl2(r)→CaCO3(r)+NaCl(dd) - Nhận xét SGK

- Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:

- Hầu hết các muối cacbonat( trừ KL kiềm) đều bị phân huỷ.

CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k)

3. ứng dụng:

(SGK T90)

III. Chu trình cac bon trong tự nhiên:(7’) HS: Có một số biện pháp.

* Kết luận chung.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(5’)

- Hớng dẫn HS làm bài tập 3,4 tại lớp. - Học bài và đọc mục em có biết. - Làm bài tập 1,2,5

- Đọc trớc bài 30

Ngày soạn: 16/1/2007 Ngày giảng: 19/1/2007

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:

- HS biết đợc si lic là phi kim hoạt động hoá học yếu. Si lic là chất bán dẫn.

- Si lic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên.

- Nắm đựơc sơ lợc về công nghiệp silic cat. 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, liên tởng. - Biết mô tả qúa trình sản xuất.

3. T duy:

4. Giáo dục t t ởng:

- Giáo dục hớng nghiệp cho HS.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ và một số dụng cụ thuỷ tinh. - Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Tìm hiểu trớc bài ở nhà.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ :(5’) I. Kiểm tra bài cũ :(5’)

Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của muối cacbonat? Viết PTHH minh hoạ?

Đáp án:

- Muối tác dụng với a xit:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

- Muối tác dụng với kiềm:

NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O - Muối tác dụng với muối:

Na2CO3 + CaCl2→2NaCl + CaCO3

- Muối bị phân huỷ:

NaHCO3 → Na2CO3 + H2O+ CO2

II. Bài mới:

Giới thiệu bài : Silic và hợp chất của silic có những ứng dụng gì ta đi tìm hiểu bài hôm nay.

G ? ? ? ? ?

Giới thiệu trạng thái tồn tại của si lic trong tự nhiên.

Si lic có tính chất vật lí gì?

Nhận xét về khả năng hoạt động hoá học của si lic?

Viết PTHH minh hoạ?

ứng dụng của silic trong công nghiệp?

Nêu tính chất hoá học của SiO2 và viết PTHH minh hoạ?

I. Silic:(14’)

1. Trạng thái thiên nhiên:

- Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng hợp chất : cát trắng, đất sét.

2. Tính chất:

- Là chất rắn, màu xám khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém.

HS: là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn C, Cl

- ở nhiệt độ cao si lic tác dụng với o xi: Si(r) + O2(k)→ SiO2(r)

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w