Kiểm tra bài cũ: (2’)

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 28 - 30)

Câu hỏi.

? Nhắc lại cách phân loại Bazơ ở lớp 8? Trả lời

Bazơ: 2 loại Bazơ tan : NaOH, KOH Bazơ không tan: Cu(OH)2

(Phân loại dựa vào tính tan)

II/ Dạy bài mới:

1. Vào bài: Vậy Bazơ có những tính chất HH nào? Bazơ tan và không tan có

những tính chất HH gì giống và khác nhau? Ta xét bài. (1')

2. Nội dung bài.

GV GV GV GV Hớng dẫn tìm hiểu tính chất HH của Bazơ

- Yêu cầu kẻ bảng, nghiên cứu tính chất HH của Bazơ tan và không tan.

Chuyển ý: Bazơ tan có những tính chất HH gì? xét.

* Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất HH của Bazơ với chất chỉ thị màu.

Giới thiệu dụng cụ, hoá chất, dùng chung cho các thía nghiệm.

- Dụng cụ: ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá gỗ, đèn cồn, đũa thuỷ tinh.

- Hoá chất: Giấy quỳ, dd NaOH, phenolphtalein, CuSO4. Hớng dẫn tiền hành thí nghiệm.

1a: mhỏ 1-2 giọt dd phenolphtalein, (không màu)

Kẻ bảng 2 cọc (khoảng 12 dòng)

Bazơ (kiềm) Bazơ không tan

- Quan sát ghi nhớ.

- Quan sát thao tác mẫu.

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.

- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét bổ xung.

- Hiện tợng: + 1a:Quỳ tím  xanh + 1b: phenolphtalein  đỏ.

- Do dd Bazơ đã tác dụng với chất chỉ thị mầu.

? ? GV ? ? ? vào ốgn nghiệm có sẵn 1-2 ml dd NaOH.

1b.: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên giấy quỳ.

Quan sát các hiện tợng, giải thích.

Qua thí nghiệm rút ra kết luận gì?

Tiểu kết:

Lu ý: ứng dụng tính chất, nhận biết dd Bazơ trong phòng thí nghiệm.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tác dụng của Bazơ với axit. Hãy nhắc lại các tính chất HH của axit? Từ những tính chất HH của axit, hãy rút ra tính chất HH của Bazơ? Bổ xung:

Minh hoạ bằng PTHH cho tính chất 2?

Lu ý: phản ứng của axit với Bazơ  phản ứng trung hoà. Nhắc lại tính chất HH của oxit axit?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất tác dụng của dd Bazơ với oxt axit.

Vậy: hãy rút ra tính chất HH của dd Bazơ qua tính chất HH của oxit axit?

Minh hoạ bằng phơng trình HH?

Bổ xung và tiểu kết:

* Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất của Bazơ không tan.

Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 2:

Dùng kẹp gỗ, kepk ống nghiệm đựng Cu(OH)2 đun trên ngọn lửa đèn cồn

Quan sát màu sắc trạng thái

1. Tác dụng của dd Bazơ với chất chỉ thịmầu. (9') mầu. (9')

- Các dd bazơ làm đổi mầu (quỳ tím 

xanh)

Dd phenolphlein (không màu)  đỏ - Nhắc lại kiến thức cũ.

Quỳ tím  đỏ

Axit Td với kim loại  muối + H2

Tác dụng với oxit Bazơ Tđ với Bazơ  muối và H2O

2. Tác dụng của Bazơ với axit. (9)

- Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit  muói và nớc.

Cu(OH)2(r)+2HCl(dd) CuCl2(dd)+H2O 2NaOH(dd)+H2SO4Na2SO4(dd)+H2O - Nhắc lại khiến thức cũ.

Td với nớc Oxit axit Td với dd Bazơ Td với oxit Bazơ

3. Tác dụng của dd Bazơ với oxit (9')

3Ca(OH)2(dd)+P2O5(r)Ca3(PO4)2(r)+H2O NaOH(dd)+SO2(k)Na2SO3(dd)+H2O(l)

- Quan sát thao tác mẫu, nghe và ghi nhớ. - Làm thí nghiệm theo nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo

- Hiện tợng:+ Hơi nớc thoát ra + Cu(OH)02

xanh lơ  đen: CuO (r) => do Cu(OH)2 (r) tác dụng với t0 bị phân huỷ thành CuO và n- ớc.

- rút ra tính chất 4

4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạothành oxit và nớc. (9') thành oxit và nớc. (9')

Cu(OH)(r) to CuO(r) + H2O(h)

của chất rắn trớc và saukhi đun. Giải thích.

Quan sát theo rõi các nhóm làm thí nghiệm

Qua kết quả thí nghiện rút ra kết luận gì?

Tiểu kết

Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?

Tơng tự nh Cu(OH)2, một số bazơ không tan: Fe(OH)3, Al(OH)3 … cũng bị nhiệt phân huỷ  oxit và nớc.

Khi Bazơ không tan bị to phân huỷ tạo thành loại hợp chất gì? Thông báo: ngoài ra dd Bazơ còn tác dụng đợc với dd muối. Qua bài hãy so sánh tính chất HH của Ba zơ tan với Bazơ không tan?

Khái quát chung.

Yêu cầu: HS đọc kết luận.

5. Dung dịch Bazơ tác dụng với dd muối

(học ở bài muối)

- So sánh rút ra tính chất HH giống và khác nhau.

* Kết luận (SGK.25)

* Kiểm tra đánh giá (3’)

Bài 2 (SGK.25)

a. Với dd HCl: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 b. Bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2

c. Tác dụng với CO2: NaOH, Ba(OH)2

d. Đổi màu quỳ tím  xanh: NaOH, Ba(OH)2

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w