1. Tính chất hấp thụ:
- Dung dịch thu đợc không màu. - Than gỗ có tính hấp thụ màu. => Than gỗ có tính chất hấp thụ.
2. Tính chất hoá học:
- Cac bon là phi kim hoạt động hoá học yếu.
a. Cac bon cháy trong oxi: - C bị oxi hoá tạo thành CO2
- Là chất khử.
- PTHH: C + O2 → CO2+ Q
- Làm nhiên liêu trong đời sống và sản xuất.
b. Cac bon tác dụng với oxit kim
loại:
HS quan sát thí nghiệm.
- Màu đen chuyển dàn sang màu đỏ. 2CuO(r) + C(r) → 2Cu(r) + CO2(k) => Dùng trong công nghiệp luyện kim để điều chế kim loại.
III. ứng dụng:(7’)
Đọc thông tin SGK HS: Trả lời theo sách
=> Làm điện cực, đồ trang sức, … * Kết luận chung:SGK T(84)
III. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(5’)
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày soạn:27/12/2007 Ngày giảng:29/12/2007
Tiết 34 : Các oxit của cac bon
A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:
- HS biết đợc cac bon tạo 2 oxit tơng ứng là CO và CO2
- CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh. - CO2 là oxit axit tơng ứng với axit 2. Kĩ năng:
- Biết nguyên tác và cách thu khí CO2
- Quan sát.
- Viết PTHH cho tính chất hoá học của 2 oxit. 3. T duy:
4. Giáo dục t t ởng:
- Liên hệ thực tế về khí CO2
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, bình kíp cải tiến, bình đựng dung dịch NaHCO3, 1 lọ có nút để
thu khí, ống nghiệm, giấy quỳ. 2. Học sinh:
Tìm hiểu trớc ở nhà
B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ :(5’) I. Kiểm tra bài cũ :(5’)
Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của C? Viết PTHH minh hoạ? Đáp án:
a. C tác dụng với oxi: C + O2 → CO2+ Q
b. Cac bon tác dụng với o xit kim loại: 2CuO(r) + C(r) → 2Cu(r) + CO2(k) II. Bài mới:
Giới thiệu bài : Hai oxit cảu C là gì? Có gì khác nhau về thành phần phân tử, tính chất ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
? ? ? ? CO có tính chất vật lí gì? Đọc mục em biết để thấy đợc Co rất độc.
CO thuộc loại o xit nào?
CO có vai trò gì trong phản ứng luyện gang?