6H6 +3H2 → 6H

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 117 - 118)

* Kết luận: SGK(124)

IV. ứng dụng :(5’)

- Là nguyên liệu và dung môi trong công nghiệp hoá học.

* Kết luận chung: SGK( 125)

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: (5’)

- Đọc nội dung bài và viết PTHH xảy ra. - Làm bài tập 1,4

- Đọc trớc bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên.

Ngày soạn: 7/3/2007 Ngày giảng: 9/3/2007

Tiết 50 - Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Nắm đợc tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần cách khai thác,

chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.

- Biết crắc kinh là một phơng pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ. - Nắm đợc đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí, cách khai thác.

2. Kĩ năng:

- Biết bảo quản và phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm môi trờng khi sử dụng dầu khí. 3. T duy: - Phân tích, so sánh. 4. Giáo dục t t ởng: - ý thức sử dụng và phòng tránh cháy nổ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.

2. Học sinh:

- Đọc trớc bài ở nhà.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: I. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

II. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1')Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Vậy dầu mỏ và khí thiên nhiên ngời ta tách ra từ những sản phẩm nào và chúng có ứng dụng gì?

G ? G

Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ.

Nhận xét về trạng thái, màu sắc của dầu mỏ?

Làm TN cho vài giọt dầu mỏ vào n- ớc và khuấy đều

I. Dầu mỏ :(13’)1. Tính chất vật lí:

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 117 - 118)

w