Tínhchất hoá học: (12’) 1 Etilen có cháy không?

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 110 - 113)

1. Etilen có cháy không?

H: Cháy sinh ra CO2 và H2O C2H4 + 3O2→ 2CO2 + 2H2O

2. Etilen có làm mất màu dung dịch brôm không? brôm không?

H: đọc thí nghiệm - Thí nghiệm: SGK - Hiện tợng:

H: Làm mất màu dung dịch nớc brôm

=> Phơng trình hoá học: H H H H \ / | | C = C + Br - Br →Br - C - C - Br / \ | | H H H H Viết gọn: CH2 = CH2 + Br2 → Br - CH2 - CH2 – Br Phản ứng trên là phản ứng cộng 3. Các phân tử etilen có kết hợp đ ợc với nhau không?

+ CH2 + CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2

+ … →... - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2

- CH2 - ...

H: Sau phản ứng mất liên kết đôi

=> Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp

IV. ứng dụng :(7’)

H: Trình bày theo sơ đồ

=> Là nguyên liệu để điều chế nhựa, rợu e ti lic, a xit a xe tic.

- Kích thích quả mau chín * kết luận chung: SGK 119

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(5’)

- Hớng dẫn HS làm bài tập 4 tại lớp. - Học và làm bài tập 1,2,3(119) - Chuẩn bị: Axetilen

Ngày soạn: 28/2/2007 Ngày giảng: 2/2/2007

Tiết 47 - Bài 38: A xe ti len

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học. - Nắm khái niệm, đặc điểm của liên kết ba.

- Củng cố kiến thức chung về H – C

- Một số ứng dụng quan trọng của a xe ti len

2. Kĩ năng:

- Viết các PTHH

- Dự đoán đợc tính chất dựa vào thành phần và cấu tạo.

3. T duy:

4. Giáo dục t t ởng:

- Lòng say mê học tập bộ môn

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.

2. Học sinh:

- Đọc trớc bài ở nhà.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:(5') I. Kiểm tra bài cũ:(5')

Câu hỏi: Bài 3(119)

Đáp án: Dộn 2 loại khí CH4 và C2H4 lội qua dung dịch nớc brôm. Khí nào làm mất màu dung dịch nớc brôm là e ti len

CH2 = CH2 + Br2 → Br - CH2 - CH2 – Br Khí còn lại là me tan

II. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1’) A xe ti len là một hi đro cac bon có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Vậy A xe ti len có công thc cấu tạo, tính chất và ứng dụng nh thế nào?

G ? G ? G ? ? ? ?

Giới thiệu CTPT và phân tử khối của a xetilen Axetilen có tính chất vật lí gì? d = 29 26 -> nhẹ hơn không khí Nhận xét về số nguyên tử C và H trong phân tử? Giả sử có CTCT sau: CH = CH Nhận xét gì về CTCT trên?

Viết đúng CTCT của phân tử axeti len? Nhận xét về số liên kết trong CTCT? Liên kết ba có đặc điểm gì? - Công thức phân tử: C2H2 - Phân tử khối: 26 I. Tính chất vật lí:(5’)

- Là chất khí, không màu, ít tan trong n- ớc và nhẹ hơn không khí.

II. Cấu tạo phân tử:(10’)

H: Có 2C và 2H

H: Thiếu hoá trị của C => Công thức cấu tạo:

H – C = C – H Viết gọn CH = Ch H: Có 2 liên kết đơn C – H có 1 liên kết ba giữa C và C

G H ? G ? ? G ? ? ? G ? G ? ? ? G H

Yêu cầu HS lắp mô hình phân tử dạng rỗng và dạng đặc.

Các nhóm báo cáo, bổ sung.

Dự đoán tính chất hoá học của axeti len?

Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát

Nhận xét hiện tợng xảy ra? Viết PTHH?

Treo hình 4.11

Nhận xét về màu dung dịch nớc brôm trớc phản ứng?

Dẫn khí a xe ti len sục vào dung dịch nớc brôm.

Dự đoán hiện tợng xảy ra?

Axetilen tham gia phản ứng cộng với dung dịch brôm

Viết PTHH xảy ra?

Sản phẩm mới sinh ra là liên kết đôi...

- Trong điều kiện thích hợp a xe ti len tham gia phản ứng cộng với h đro và một số chất khác.

Axetilen có ứng dụng gì trong đời sống và công nghiệp?

Nguyên liệu để điều chế ra a xe ti len?

Giải thích và viết PTHH xảy ra? Giới thiệu cách điều chế khí a xe ti len và cách thu khí. Đọc kết luận chung bền dễ đứt ra lần lợt trong các phản ứng hoá học. - Các nhóm lắp mô hình. III. Tính chất hoá học:(14’) 1. Axetilen có cháy không?

- Thí nghiệm: SGK - Hiện tợng: SGK => PTHH:

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O Phản ứng trên gọi là phản ứng cháy

2. Axetilen có làm mất màu dung dịchbrôm không? brôm không?

H: Màu da cam

H: Mờt màu dung dịch nớc brôm PTHH: CH = CH(k) + Br - Br(dd) → Br - CH = CH – Br Br - CH = CH - Br + Br - Br→ Br2CH - CHBr2 IV. ứng dụng và điều chế:(6’) 1. ứng dụng:

=> là nguyên liệu, nhiên liệu trong công nghiệp.

2. Điều chế:

H: Can xi cac bua và nớc

Cho can xi cac bua tác dụng với nớc CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2 - Nhiệt phân me tan ở nhiệt độ cao * Kết luận: SGK (122)

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: (5’)

- Hớng dẫn HS làm bài tập 3 tại lớp. - Học và làm bài 1,2,4,5(122)

- Đọc trớc bài Ben zen

Ngày soạn:28/2/2007 Ngày giảng: 2/2/2007

Tiết 48 : Kiểm tra 1 tiết

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về một số phi kim và một số hợp chất hữu cơ, tính chất

ứng dụng của các hợp chất hữu cơ.

2. Kĩ năng:

- Viết PTHH và làm các bài tập có liên quan.

3. T duy:

- Khái quát, tổng hợp.

4. Giáo dục t t ởng:

- ý thức tự giác nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Đề, đáp án, biểu điểm

2. Học sinh:

- Ôn lại nội dung kiến thức học ở học kì II. - Làm lại các bài tập.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Đề bài: I. Đề bài:

A. Trắc nghiệm:(3đ)

Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

1. Cặp chất nào có thể tác dụng đợc với nhau A. K2CO3 và NaCl

B. H2CO3 và NaCO3

C. CaCl2 và BaCl2

D. NaHCO3 và HCl

2. Cặp chất nào có thể cháy trong o xi? A. CH4, CO2

B. CO2, C2H2

C. C2H2, C2H4

D. C6H6, CO2

3. Chất nào tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom? A. CH4

B. CH3 - CH3

C. CH2 = CH2

D. C6H6

Câu 2: Chọn các chất sau: CH3 – CH3, C6H6, CH4, CH2 = CH2, CH3 – CH3 điền vào chỗ trống cho thích hợp và cân bằng PTHH

1. … + H2 → C6H12

2. … + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br 3. … + Cl2 → CH3Cl + HCl

B. Tự luận: (7đ)

Câu 1: Viết các CTCT dạng mạch vòng ứng với các công thức phân tử sau:

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 110 - 113)

w