Nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:(16')

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 98 - 101)

1. Biết đ ợc vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

- Điện tích hạt nhân 16+, có 16 e. - Có 3 lớp e, có 6 lớp e ngoài cùng.

- Là phi kim hoạt động hóa học tơng đối mạnh.

- Tính phi kim mạnh hơn P yếu hơn O, Cl. - H Xác định nguyên tố A.

2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tốta có thể suy đoán vị trí và tính chất của ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó:

- Thuộc ô số 16, chu kì 3, nhóm VI.

H/S : xác định thêm một vài ví dụ.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(3')

- Học thuộc bài.

- Làm bài tập 5,6,7 SGK (T101). - Xem trớc bài: Luyện tập chơng III.

Ngày soạn:27/1/2007 Ngày giảng: 29/1/2007

Tiết 41 - Bài 32: Luyên tâp chơng 3

Phi kim- sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tốhoá học hoá học

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất của phi kim, về cấu tạo bảng

tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

2. Kĩ năng:

- Biết xây dựng sự chuyển đổi, viết PTHH. - Vận dụng bảng tuần hoàn. 3. T duy: 4. Giáo dục t t ởng: - ý thức tích cực, tìm tòi sáng tạo. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.

2. Học sinh:

- Đọc trớc bài ở nhà.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: I. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

II. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1') Củng cố kiến thức đã học về phi kim, cấu tạo và ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Vận dụng giaỉ một số bài tập.

G ? ? ? ? ? ?

Treo sơ đồ câm

Dựa vào tính chất hoá học của phi kim, hoàn thành sơ đồ?

Nhìn vào sơ đồ nêu tính chất hoá học của phi kim?

Viết PTHH thể hiện tính chất hoá học của phi kim?

Nêu tính chất hoá học của Clo? Lập sơ đồ thể hiện các tính chất đó?

Viết PTHH thể hiện tính chất hoá học của Clo?

I. Kiến thức cần nhớ:(17’)

1. Tính chất hoá học của phi kim:

HS lên hoàn thành sơ đồ và nêu đợc tính chất hoá học của phi kim.

-PTHH:

(1) S + H2→ H2S

(2) S + Fe → FeS (3)S + O2 → SO2

2. Tính chất hoá học cảu một số phi kim cụ thể: kim cụ thể:

a. Tính chất hoá học của clo:

HS nêu tính chất hoá học của clo và lập sơ đồ.

- PTHH:

(1) Cl2 + H2→ 2HCl

(2) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3

G ? ? ? ? ? G ? ? ?

Đa sơ đồ trong SGK

Chia lớp thành 2 nhóm. để thực hiện dãy chuyển hoá.

Viết PTHH?

Khái quát tính chất hoá học của cac bon và các hợp chất của cac bon?

Trình bày cấu tạo, sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?

Đọc và tóm tắt đề bài? Viết PTHH minh hoạ cho phản ứng trên?

Hớng dẫn HS lên bảng làm.

Đọc và tóm tắt bài toán? Viết PTHH xảy ra?

Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng?

(4) Cl2 + H2O→ HCl + HClO

b. Tính chất hoá học của cac bon và cáchợp kim của cac bon: hợp kim của cac bon:

- PTHH: (1) C + O2 → CO2 (2) C + CO2→ 2CO (3) 2CO + O2 →2 CO2 (4) CO2 + C → 2CO (5) CaO+ CO2 → CaCO3 (6) CO2+2NaOH → Na2CO3 + H2O (7) CaCO3→ CaO+ CO2 (8) Na2CO3 + HCl 2NaCl + CO2 +H2O

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: học:

II. Bài tập:(22’)

Bài 5(103)

- Gọi CT của o xit sắt là : FexOy FexOy + yCO → xFe + yCO2

Số mol của Fe:

564 4 , 22 = 0,4mol Số mol FexOy = x 4 , 0 Ta có ( 56x + 16y) . x 4 , 0 = 32 => x = 2; y = 3 Vậy CT cần tìm là Fe2O3 Bài 6: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O (1) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O(2)

nMnO2 = 87 6 , 69 = 0,8mol Theo PTH(1) và(2) ta có:

nMnO2 = nNaCl = nNaClO= 0,8mol

nNaOH Tham gia phản ứng(2) = 2 nMnO2 = 2.0,8 = 1,6

-> nNaOH d là 4. 0,5 – 1,6 = 0,4 mol Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là:

CMNaCl = 0,8 : 0,5 = 1,6 M

CMNaClO = 0,8 : 0,5 = 1,6 M

CMNaOH d = 0,4 : 0,5 = 0,8M

- Ôn lại kiến thức trong chơng III - Làm các dạng bài tập đã chữa. - Chuẩn bị các bài sau:

+ Đọc các bớc tiến hành thí nghiệm. + Chuẩn bị dung dịch nớc vôi trong. + Giấy làm báo cáo thực hành.

Ngày soạn:30/1/2007 Ngày giảng:2/2/2007

Tiết 42 - Bài 33: Thực hành tính chất hoá học của

phi kim và hợp chất của chúng

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trng của muối cacbonat,

muối clo rua

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học.

3. T duy:

4. Giáo dục t t ởng:

- ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và thực hành hoá học.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu bài.

2. Học sinh:

- Đọc trớc bài ở nhà.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:(5') I. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS

II. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1') Từ những thí nghiệm, rút ra tính chất…

? ? G ? ? ?

Dụng cụ hoá chất của thí nghiệm? Cách tiến hành thí nghiệm?

Hớng dẫn HS lắp dụng cụ thí nghiệm.

Quan sát hiên tợng xảy ra trớc và sau khi đun?

Nhận xét? Giải thích và viết PTHH?

Dụng cụ và hoá chất tiến hành thí nghiệm?

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w