Kiến thức cần nhớ:(17’)

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 88 - 90)

1. Sự chuyển đổi kim loại thành cáchợp chất vô cơ: hợp chất vô cơ:

? ? G ? ? G ? ? ? ? ? ? ? G → muối 2 → muối 3

Để thực hiện dãy chuyển hoá 1,2,3,4,5 làm nh thế nào?

Lấy ví dụ về các hợp chất cụ thể và viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá?

Al→Al2O3→AlCl3→Al(OH)3 →

Al2(SO4)3 →Al(OH3)3

Cho dãy chuyển hoá sau:

Muối → Bazơ oxit →bazơ →KL Để thực hiện các chuyển hoá 1,2,3 làm nh thế nào?

Lấy ví dụ về các h/c cụ thể và viết PTHH xảy ra?

Yêu cầu HS thảo luận độc lập theo 2 nội dung:

- Từ KL-> hợp chất vô cơ - Từ hợp chất vô cơ-> KL Viết các PTHH xảy ra?

Dựa vào tính chất hoá học khác nhau của Al, Ag, sắt.

Các KL trên có tính chất gì khác nhau?

Nêu phơng pháp phân biệt 3 Kl đó?

Để loại bỏ 2 kim loại Cu và Al làm nh thế nào?

Tác dụng với hợp chất nào? Viết PTHH xảy ra?

Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu baì.

HS: 1tác dụng với oxi; 2 tác dụng với axit

3tác dụng với bazơ; 4 tác dụng với muối;5 tác dụng với muối.

HS: viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá.

2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơthành kim loại: thành kim loại:

HS: 1 tác dụng với ba zơ; 2 đun lên;3 tác dụng với CO

HS lấy ví dụ

GV nhận xét và bổ sung.

II. Bài tập:(23’)

Bài 2:

HS: Báo cáo kết quả. HS viết PTHH Bài 3:(T72)

- Dùng dung dịch NaOH để nhận biết kim loại Al( Fe, Ag không phản ứng) - Dùng dung dịch HCl phân biêtj Fe và Ag( Chỉ có Fe phản ứng)

- Còn lại là Ag.

Bài 4,5,6: GV hớng dẫn HS Bài 7:(T72)

HS - tác dụngvới chất nào cả đồng và nhôm tham gia phản ứng.

- Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 d, đồng và nhôm sẽ phản ứng và tan vào dung dịch, kim loại thu đợc là Ag

Cu + AgNO3 – Al + AgNO3 –

Baì 9: GV hớng dẫn HS về nhà làm

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(5’)

- Học bài và làm bài tập còn lại.

- Ôn nội dung kiến thức của chơng I,II - Tiết sau: Kiểm tra học kì I

Ngày soạn:1/1/2007 Ngày giảng:4/1/2007

Tiết 36: Kiểm tra học Kì I

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:

- Nắm đựơc kiến thức cơ bản của chơng I, II,tính chất hoá học và bài tập

có liên quan. Một số cách ứng dụng và cách điều chế. 2. Kĩ năng:

- Hệ thống đợc kiến thức

- Làm bài tập hoá học và viết các PTHH xảy ra. 3. T duy:

- Tổng hợp, phân tích.

4. Giáo dục t t ởng:

- ý thức tự giác trung thực trong khi làm bài kiểm tra.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nhận và đọc lại đề. 2. Học sinh:

- Đọc và học trớc bài ở nhà.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Nội dung: I. Nội dung:

Một phần của tài liệu HOA 9 HK II (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w