Nhóm giải pháp quảng bá tranh dân gian Đông Hồ ở

Một phần của tài liệu Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh Hiện trạng và hướng phát triển (Trang 112)

6. Bố cục luận văn

3.2.4Nhóm giải pháp quảng bá tranh dân gian Đông Hồ ở

Trước mắt, làng nghề Đông Hồ cũng cần duy trì hoạt động đào tạo tay nghề cho người lao động. Để khuyến khích hơn nữa loại hình đào tạo này, phải có chính sách không thu thuế trực tiếp đối với họ. Động viên các nghệ nhân dạy nghề và truyền bí quyết nghề nghiệp cho thế hệ sau. Xây dựng chương trình đào tạo lại những người dân không còn nhớ quy trình và cách thức làm tranh.

Cải tiến chương trình và tổ chức lại hệ thống các trường dạy nghề. Ngoài các tổ chức, các trung tâm dạy nghề, cần có cơ sở đào tạo dành riêng cho làng tranh Đông Hồ. Thông qua cơ sở này, Nhà nước có sự hỗ trợ về đội ngũ cán bộ giảng dạy và nội dung chương trình. Kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành, giữa truyền nghề trực tiếp với đào tạo cơ bản. Có kế hoạch cụ thể cùng với chính quyền địa phương và ngành giáo dục các cấp, đưa chương trình hướng nghiệp vào các trường phổ thông ở làng nghề. Đối với con em thuộc diện gia đình chính sách, nên có hình thức dạy nghề miễn phí và hỗ trợ một phần học bổng để các em yên tâm học tập.

3.2.4 Nhóm giải pháp quảng bá tranh dân gian Đông Hồ ở trong và ngoài nước ngoài nước

3.2.4 Nhóm giải pháp quảng bá tranh dân gian Đông Hồ ở trong và ngoài nước ngoài nước

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, thu hút khách, qua đó giúp các làng nghề tiêu thụ sản phẩm, duy trì sản xuất. Xây dựng và đưa các thông tin liên quan đến làng nghề như quá trình sản xuất, lịch sử phát triển, các truyền thuyết (nếu có), đưa hình ảnh tranh Đông Hồ, ý nghĩa mỗi bức tranh lên website của ngành, địa phương và Internet. Internet ngày nay rất phổ biến và được các thế hệ trẻ rất yêu thích, nếu các hình ảnh đưa lên

Một phần của tài liệu Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh Hiện trạng và hướng phát triển (Trang 112)