II Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về đố
3.4.3. Quy trình thực hiện phương pháp chuyên gia để xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo sát
Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp đã đưa ra và cũng có thể tìm ra các biện pháp khác mà tác giả chưa đưa ra.
3.4.2. Đối tượng xin ý kiến đánh giá
- Ban giám hiệu trường THPT Phụ Dực huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình: 03 đồng chí;
- Đoàn thanh niên, Công đoàn nhà trường, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn 12 đồng chí
- Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn: 23 đồng chí Tổng số: 38 đồng chí
3.4.3. Quy trình thực hiện phương pháp chuyên gia để xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Tác giả lập phiếu hỏi theo phụ lục 4, gửi trực tiếp cho các đối tượng khảo sát trên, sau đó nhận về để xử lý bằng phương pháp toán thống kê.
Tổng số phiếu phát ra là 38 phiếu, số phiếu thu về 38 phiếu. Tác giả đã thu được kết quả như bảng 3.1 dưới đây
Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
1
Quản lý việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về GDNPT
29 4 2 2 1 24 5 7 2 1
2
Quản lý đổi mới sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học nhằm bồi dưỡng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm về GDNPT cho giáo viên
30 5 2 1 0 28 3 3 3
TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi
5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
3 Quản lý các hoạt động ngoại
khóa về GDNPT 27 6 4 1 0 19 10 7 2 0
4 Quản lý công tác xã hội hóa
GDNPT 20 10 5 2 1 19 8 7 4 2
5
Quản lý tốt việc kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tham gia GDNPT
25 4 5 3 1 19 8 7 2 2
6
Quản lý việc tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDNPT
18 8 6 4 2 17 8 6 4 3
Trong 38 phiếu tác giả nhận được thì có 3 phiếu ở các phần biện pháp khác cần bổ sung, tác giả nhận được ở mỗi phiếu một ý kiến bổ sung như sau:
- Phiếu một: Bổ sung thêm biện pháp "Kiến nghị với Bộ chính trị giao chỉ tiêu cho các tỉnh chỉ tuyển 60% học sinh tốt nghiệp THCS được học lên cấp THPT, số còn lại vừa học văn hóa vừa học nghề”.
- Phiếu hai: Bổ sung biện pháp "Các cấp quản lý giáo dục tăng cường công tác chỉ đạo và kiểm tra GDNPT ở các trường học”
- Phiếu ba: Bổ sung thêm biện pháp "Kiến nghị với Bộ GD&ĐT cho các trường sư phạm mở mã ngành đào tạo giáo viên chuyên trách phụ trách công tác GDNPT cho các trường học”;
Tuy nhiên khi xem xét các biện pháp trên thì tác giả thấy có những biện pháp chỉ là đề nghị, hiện tại chưa có tính khả thi.
Qua xử lý thông tin, chúng tôi tính được điểm trung bình của tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp và sắp xếp theo thứ tự theo bảng dưới đây:
Bảng 3.2. Thống kê kết quả khảo sát được quy ra điểm và xếp thứ tự về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.
TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Điểm TB Xếp bậc Điểm TB Xếp bậc 1
Quản lý việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về GDNPT
5.53 3 5,24 2
2
Quản lý đổi mới sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học nhằm bồi dưỡng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm về GDNPT cho giáo viên
5.58 1 5,42 1
3 Quản lý các hoạt động ngoại khóa về
GDNPT 5.55 2 5,21 3
4 Quản lý công tác xã hội hóa GDNPT 5.16 5 4,79 5 5 Quản lý tôt việc kết hợp chặt chẽ giữa các
lực lượng tham gia GDNPT 5.29 4 5,05 4
6 Quản lý việc tăng cường cơ sở vật chất
phục vụ cho công tác GDNPT 4.87 6 4,76 6