Bạch Văn Bảy (1994), Đề tài “Khu vực Không Chính thức tại Thành phố Hồ Chí Minh ”, Viện Kinh tế TP.HCM (IER) tr 37 42.

Một phần của tài liệu những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tp.hcm (Trang 39)

Năm 1994, PTS. Bạch Văn Bảy và nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế TPHCM đã điều tra 720 hộ hoạt động trong khu vực kinh tế “không chính quy” (informal sector) ở đô thị và ghi nhận có khoảng 38,5% lao động đang tham gia trong khu vực kinh tế này, so với tổng lao động của toàn thành phố 11

. Kết quả nghiên cứu cho thấy “khu vực kinh tế không chính quy đã góp phần không nhỏ, cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho xã hội, trong đó đáp ứng nhu cầu cho phần lớn cho những người nghèo. Không chỉ có chức năng cung ứng sản phẩm - dịch vụ, kinh tế không chính quy còn đóng vai trò bổ sung, thay thế cho khu vực kinh tế chính thức trong một số lĩnh vực hoạt động”.

4. “Khu vực không chính thức tại thành phố Hồ Chí Minh”, năm 1997, chủ nhiệm đề tài là nhà nghiên cứu Lê Văn Thành, tổng hợp những nhận thức về khu nhiệm đề tài là nhà nghiên cứu Lê Văn Thành, tổng hợp những nhận thức về khu vực kinh tế này ở TP.HCM, các đặc điểm nhận dạng khu vực kinh tế phi chính thức và đánh giá sự can thiệp của Nhà nước thông qua các chính sách kinh tế và công tác quản lý. Đề tài đã tiến hành tổng hợp 4 đề tài nghiên cứu do Viện Kinh tế tiến hành. Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, thu thập ý kiến chuyên gia, phương pháp quan sát. Đề tài đi sâu vào hoạt động kinh tế của người lao động khu vực kinh tế này chứ không đi vào khía cạnh an sinh xã hội cho họ.

Một phần của tài liệu những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tp.hcm (Trang 39)