Trần Hữu Quang, Hệ thống phúc lợi ở Tp.HCM với mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội“ (Bản phúc trình tổng kết đề tài nghiên cứu), Tp.HCM-

Một phần của tài liệu những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tp.hcm (Trang 40)

công bằng xã hội“ (Bản phúc trình tổng kết đề tài nghiên cứu), Tp.HCM- 2009: mô tả, đánh giá hiện trạng của ba tiểu hệ thống phúc lợi mang tính chất thiết yếu và đụng chạm đến cuộc sống hàng ngày của các hộ dân, đó là giáo dục, y tế và nhà ở. 12

Công trình nghiên cứu đã nhận diện các xu hướng của phúc lợi XH của TP.HCM như: xu hướng hàng hóa hóa các dịch vụ phúc lợi cơ bản; xu hướng chuyển gánh nặng chi phí từ Nhà nước sang người dân; bất bình đẳng trong việc cung ứng và hưởng thụ các lợi ích phúc lợi: tính chất thiên vị cho những tầng lớp trung lưu và khá giả, và thiệt thòi đối với những tầng lớp nghèo.

Đề tài này quan tâm đến mô tả đánh giá hiện trạng 3 tiểu hệ thống giáo dục, y tế, nhà ở trong hệ thống phúc lợi XH ở TP.HCM, hoạt động, mức độ hưởng dụng của các tầng lớp dân cư trong ba lĩnh vực trên. Đề tài của chúng tôi quan tâm hẹp hơn, đó là ASXH và chủ yếu là cho người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tại thành phố Hồ Chí Minh, sự hiểu biết và sử dụng các dịch vụ ASXH của họ trong khu vực kinh tế này.

7. Đồng Quốc Đạt. “Bảo hiểm xã hội khu vực phi chính thức ở Việt Nam: thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí Kinh tế và Dự Báo, số 15/2008,. Tr. 35-36. Tác giả trạng và kiến nghị”, Tạp chí Kinh tế và Dự Báo, số 15/2008,. Tr. 35-36. Tác giả đưa ra nhận định số người chưa có điều kiện tham gia thị trường bảo hiểm còn rất

Một phần của tài liệu những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tp.hcm (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)