1 (1 bán tạp hóa)

Một phần của tài liệu những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tp.hcm (Trang 152)

b. Nhu cầu và khả năng tham gia các loại dịch vụ an sinh xã hộ

1 (1 bán tạp hóa)

(1 bán tạp hóa) LĐ làm thuê 2 (1 nv bán bánh xèo, 1 NV bán hàng) 11

(1 lái xe, 1 phụ xe, 1 quản lý tiệm internet; 1 tái chế đồ cổ, 1 bảo vệ giữ xe; 1nấu ăn, 1 công nhân xây dựng, 1

nhân viên bán cơm, 1 nv coi tiệm internet, 1 thư kí, 1 NV bán cà phê)

TC 11 16

(Kết quả nghiên cứu của đề tài) Theo bảng 5.1.1 dù khác nhau về việc làm: Mặc dù khác nhau về việc làm, nhưng người lao động trong KVKTPCT nhận được sự giúp đỡ từ các mối quan hệ quen biết trong việc lựa chọn việc làm và nơi làm việc: 4/10 người là chủ có thuê mướn lao động; 1/4 người lao động tự do và 11/13 người làm thuê được người trong gia đình, bạn bè, người quen giới thiệu tìm việc làm. Chỉ có 11/27 trường hợp tự quyết định việc làm của mình, trong đó có 6 người là chủ có thuê mướn lao động, 2 người lao động làm thuê và 3 người lao động tự do.

Như vậy, NLĐ khu vực phi chính thức tìm kiếm việc làm thông qua mạng lưới xã hội quanh mình “Trước, chị làm công nhân may, nhưng sau khi chị dâu nghỉ bán tạp hóa về quê, anh họ mới nhờ vợ chồng chị trông coi khu nhà trọ nên

chị nghỉ Công ty ở nhà bán tạp hóa và may gia công” (BBPVS7, 32 tuổi, bán tạp

hóa-tự tạo việc làm).

Không chỉ có vai trò quan trọng trong tạo việc làm lần đầu, những NLĐ khu vực phi chính thức nhờ sự giới thiệu từ mạng lưới xã hội của mình trong tìm kiếm việc làm mới sau khi mất việc/ nghỉ việc.

Có thể nói rằng, mạng lưới xã hội có vai trò quyết định trong tạo việc làm của NLĐ làm thuê trong khu vực phi chính thức – lực lượng hạn chế về vốn con người, vốn vật chất.

Hộp 2: Mạng lưới xã hội hỗ trợ NLĐ khu vực phi chính thức trong tìm kiếm việc làm mới sau khi mất việc/ nghỉ việc. (trích BBPVS 6, 48 tuổi, bán vé số, tự tạo việc làm)

Một phần của tài liệu những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tp.hcm (Trang 152)