Quan hệ trƣờng - ngành giữ vai trũ rất quan trọng trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhõn lực kỹ thuật, cú kỹ năng tay nghề cao, trong cụng tỏc dạy học thực hành nghề mối quan hệ trƣờng - ngành lại càng trở nờn quan trọng hơn bao giờ hết.
Theo tỏc giả Nguyễn Tiến Đạt: Quan hệ trƣờng - ngành là một khỏi niệm mới xuất hiện trong nền kinh tế thị trƣờng, là một vấn đề cần đƣợc nghiờn cứu và giải quyết ở nƣớc ta, hiểu theo nghĩa rộng là„„sự cộng tỏc, hay hợp tỏc, liờn kết giữa lĩnh vực đào tạo và sử dụng nhõn lực’’. Ở cấp thấp là giữa chƣơng trỡnh đào tạo (hay nghề đào tạo) và ngành chuyờn mụn ở bờn ngoài nhà trƣờng, ở cấp cao hơn là giữa cơ sở đào tạo (hay nhà trƣờng) với ngành chuyờn mụn nơi sử dụng nhõn lực đào tạo ra.
Trong cỏc nƣớc mà nền kinh tế thị trƣờng phỏt triển cú quan niệm chung sau đõy về quan hệ trƣờng - ngành:
Trong một đất nƣớc luụn luụn tồn tại một số thành phần nhƣ Chớnh phủ, xó hội, kinh tế, ngành; trƣờng, học sinh, ngƣời tốt nghiệp và việc làm nhƣng ở trạng thỏi rời rạc. Dƣới sự tỏc động cú ý thức của con ngƣời chỳng liờn kết chặt chẽ với nhau và mang lại hiệu quả cao.
Giỏo dục và đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp, đặc biệt ở trỡnh độ sau trung học phải đƣợc coi nhƣ nền tảng của chớnh sỏch kinh tế, nếu đất nƣớc muốn thực sự đảm bảo cú một lực lƣợng lao động với kỹ năng tay nghề cao. Cỏc ngành mới và cỏc ứng dụng cụng nghệ mới đều đũi hỏi cú lực lƣợng lao động cú kỹ năng tay nghề cao. Nắm chắc đƣợc cỏc kỹ năng này khụng chỉ quan trọng đối với việc tạo khả năng tỡm kiếm việc làm của từng cỏ nhõn, mà cũn quan trọng đối với khả năng cạnh tranh của cỏc nƣớc.
Sự tăng trƣởng kinh tế - xó hội của mọi nƣớc đều phụ thuộc vào khả năng thớch nghi nhanh của nƣớc đú với những thay đổi thị trƣờng, ngƣời lao động đƣợc đào tạo tốt hơn sẽ dễ dàng thớch nghi hơn với những thay đổi đú.
Cỏc trƣờng cũng phải làm việc với cỏc ngành theo một phƣơng thức hợp tỏc để đạt đƣợc trỡnh độ cao của giỏo dục và đào tạo kỹ năng. Mặt khỏc cỏc ngành phải đúng một vai trũ hoà nhập trong toàn hệ thống đổi mới, phỏt triển và xõy dựng tƣơng lai, bởi vỡ họ ở vị trớ tốt nhất cú thể tiờn đoỏn đƣợc sự nõng cao trỡnh độ đào tạo của những ngƣời lao động hiện tại và tƣơng lai trong ngành họ.
Sự phối hợp rộng cú hệ thống đũi hỏi cỏc trƣờng là nơi đào tạo nhõn lực, cỏc ngành là nơi sử dụng lao động và chớnh phủ tham gia đối thoại, chia sẻ thụng tin cần thiết để hỗ trợ cỏc trƣờng và tham gia đúng gúp vào cỏc mục tiờu rộng cú tớnh chất hệ thống.
Vận dụng quan điểm chung của cỏc nƣớc vào tỡnh hỡnh Việt Nam chỳng ta cần chỳ ý cỏc hoạt động sau đõy:
- Giỳp đỡ cỏc trƣờng chuyển sang hệ thống cung cầu của thị trƣờng.
- Hỗ trợ cỏc nhà giỏo dục làm ở cỏc trƣờng và trong ngành đào tạo cựng cỏc nhà chuyờn mụn làm việc trong ngành tạo nờn những mối quan hệ hợp tỏc.
- Cung cấp một cỏch tiếp cận chiến lƣợc cho cỏc trƣờng, cỏc đối tỏc của trƣờng trong ngành, Sở LĐTB & XH, TCDN và cỏc cơ quan khỏc của chớnh phủ. Cỏc hoạt động trờn phải cú tớnh chất ỏp đặt, nhƣng phỏt triển theo hƣớng khuyến khớch đối thoại cú hiệu quả và phản ỏnh đƣợc những thực tiễn điển hỡnh để liờn tục cải tiến chất lƣợng đào tạo. Để phỏt triển quan hệ trƣờng - ngành ở Việt Nam, hỡnh thức tốt nhất là nờn theo kinh nghiệm của cỏc nƣớc đó phỏt triển nhiều năm mối quan hệ trƣờng - ngành, đú là thiết lập cỏc tổ chức tƣ vấn quan hệ trƣờng - ngành ở cỏc cấp. Khỏc với cỏc thành phần của hệ thống giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề nhƣ kiểm định chất lƣợng đào tạo, kiểm tra đỏnh giỏ và cấp văn bằng chứng chỉ, ở đú ngƣời ta thƣờng thành lập cỏc cơ quan, đơn vị cú quyền lực của nhà nƣớc từ cấp cao đến cấp thấp. Về quan hệ trƣờng - ngành chỉ nờn thành lập cỏc tổ chức tƣ vấn từ cấp thấp đến cấp cao, vỡ đõy là một tổ chức cú sự đối thoại của nhiều bờn.