Nội dung dạy học thực hành

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trường cao đẳng công nghiệp việt (Trang 35 - 39)

Theo tỏc giả Trần Khỏnh Đức thỡ nội dung là tập hợp hệ thống cỏc kiến thức về văn hoỏ - xó hội, khoa học - cụng nghệ, cỏc kỹ năng lao động chung và chuyờn biệt cần thiết để hỡnh thành và phỏt triển những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp phự hợp với một loại hỡnh lao động nghề nghiệp cụ thể.

Trong dạy học thực hành nội dung của một bài dạy thực hành nghề thƣờng đƣợc cấu trỳc theo ba giai đoạn hƣớng dẫn sau:

1.5.1.1. Hướng dẫn ban đầu

- Tổ chức ổn định lớp

+ Kiểm tra sĩ số học sinh, kiểm tra kiến thức bài cũ cú liờn quan đến bài học mới, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh nhƣ: thiết bị, dụng cụ đồ nghề… ;

- Giới thiệu bài mới

+ Cỏc đề mục của bài, bài tập ứng dụng và thụng bỏo mục tiờu bài học với học sinh;

+ Huy động cỏc kiến thức cần thiết, liờn hệ kiến thức, kỹ năng kỹ xảo cũ với bài luyện tập mới;

- Bài tập ứng dụng (hƣớng dẫn trỡnh tự làm bài tập)

+ Hƣớng dẫn đọc bản vẽ, phõn tớch bản vẽ để hiểu kiểu dỏng, hỡnh dỏng, kớch thƣớc và những yờu cầu kỹ thuật cần gia cụng của cỏc chi tiết sản phẩm;

+ Giới thiệu những điều kiện để thực hiện bài tập: thiết bị dụng cụ, tài liệu, sổ sỏch tra cứu... ;

+ Hƣớng dẫn cỏch thực hiện cụng việc luyện tập, quy trỡnh cụng nghệ, trỡnh tự cỏc bƣớc gia cụng;

+ Giới thiệu cỏc dạng sai hỏng thƣờng xảy ra, phõn tớch nguyờn nhõn, và đề ra cỏc biện phỏp để phũng ngừa và khắc phục;

+ Giới thiệu cỏc phƣơng phỏp kiểm tra, tự kiểm tra để xỏc định chất lƣợng cụng việc;

+ Phổ biến những vấn đề an toàn lao động trong học tập; - Làm mẫu cỏc thao động tỏc trỡnh tự thực hiện bài tập.

- Kiểm tra mức độ hỡnh thành biểu tƣợng về trỡnh tự thực hiện cụng việc của học sinh sau khi họ quan sỏt thao tỏc mẫu của giỏo viờn, (thao tỏc của học sinh) từ đú cú thể bổ sung và điều chỉnh kịp thời.

- Phõn cụng vị trớ thực tập, định mức cụng việc và nhắc nhở về cụng tỏc an toàn. (Trong thiết kế mục tiờu, bài học, mụn học hay chƣơng trỡnh mụn học, thƣờng bao hàm: nhận thức, kỹ năng và thỏi độ).

Mục tiờu nhận thức (congnitive)

Mục tiờu kỹ năng (psychomotor)

Mục tiờu thỏi độ (affective)

Mục tiờu nhận thức cho ta biết sau khi học xong chỳng ta mong đợi những gỡ thay đổi ở ngƣời học về mặt kiến thức. Mục tiờu về kỹ năng liờn quan đến hoạt động tay chõn, ngƣời học cú khả năng làm đƣợc những cụng việc gỡ. Mục tiờu thỏi độ cho biết những thỏi độ tỡnh cảm gỡ đƣợc hỡnh thành và phỏt triển ở ngƣời học. Cỏc loại mục tiờu đƣợc chia thành nhiều mức độ khỏc nhau.

(1) Biết (remember): Nhận biết đƣợc cỏc tri thức qua quỏ trỡnh tri giỏc, hỡnh thành biểu tƣợng, cỏc khỏi niệm ban đầu sơ khai thủ động. Trỡnh bày lại đƣợc cỏc thụng tin đó thủ nhận (reproduktion). Ở mức độ này bao gồm: Biết những dữ kiện: hệ thống thuật ngữ, sự kiện. Biết cỏc dữ liệu, quy ƣớc, chiều hƣớng, chuỗi cỏc thao tỏc, xếp loại, nhận dạng, lựa chọn, định nghĩa, mụ tả, xỏc định, gỏn nhón, lập danh sỏch, đặt tờn, túm tắt... Chẳng hạn: Nhớ lại (nhận dạng lại) cỏc định lý, cụng thức toỏn, lý, hoỏ, cỏc vật dụng,…

(2) Hiểu (comprehention): ở mức độ này ngƣời học khụng chỉ nhớ lại đƣợc mà cũn hiểu thấu đỏo sự việc, nguyờn lý, định nghĩa… và phải giải thớch hay đƣa ra đƣợc cỏc vớ dụ minh hoạ. Để diễn đạt mục tiờu ở trỡnh độ này, ngƣời ta thƣờng sử dụng cỏc động từ nhƣ: giải thớch, trỡnh bày, minh hoạ, chuyển đổi, bảo vệ, mở rộng, vớ dụ, suy luận, dịch, dự đoỏn…

(3) Vận dụng (application): ở trỡnh độ này ngƣời học khụng chỉ nhớ và hiểu mà cú khả năng ỏp dụng những kiến thức đó thu nhận để giải quyết một tỡnh huống cụ thể hay một nhiệm vụ nhận thức, hay cỏc bài tập ứng dụng. Cỏc động từ diễn đạt: điều chỉnh, thay đổi, tớnh toỏn, mụ phỏng, phỏt hiện, thực hiện, hoạt động dự toỏn, lập kế hoạch.

(4) Phõn tớch (analysis): ở mức độ này ngƣời học cú khả năng phõn chia nội dung thành những chi tiết nhỏ và tỡm ra cỏc mối quan hệ cấu trỳc và tớnh chất của chỳng. Để diễn đạt mục tiờu ở mức độ này, ngƣời ta thƣờng sử dụng cỏc động từ: phõn tớch, xỏc định, phõn biệt, phõn loại...

(5) Tổng hợp (syntesis): Tập hợp, lựa chọn, sử dụng, phối hợp những kiến thức và kĩ năng đa dạng, khỏc biệt lại với nhau để hoàn thành một nhiệm vụ mới. Ở mức này cú khả năng túm tắt, khỏi quỏt hoỏ, lập luận, sắp xếp, giải thớch lý do, thiết kế... Chia nhỏ, sơ đồ, vi phõn, phõn biệt, nhận biết, xỏc định, minh hoạ, túm tắt, chỉ ra, tổng hợp, xử lớ, xõy dựng, thiết kế, thay đổi, tổ chức, kế hoạch, sắp xếp lại, xõy dựng lại, tổ chức lại, sửa đổi lại, túm tắt lại...

(6) Đỏnh giỏ (evaluation): Đõy là mức độ cao nhất. Ngƣời học cú khả năng đỏnh giỏ đƣợc giỏ trị của nội dung lĩnh hội, phờ phỏn đƣợc sự đỳng sai. Khả năng

phờ phỏn, đỏnh giỏ, lập luận thuận và nghịch, phờ bỡnh trờn cơ sở dựa vào những tiờu chớ bờn trong và bờn ngoài. Cỏc động từ thƣờng dựng: đỏnh giỏ, so sỏnh, kết luận, phờ bỡnh, phõn biệt...

Mục tiờu kỹ năng (psychomotor domain). Theo Dave, chia làm 5 mức độ: (1) Bắt chƣớc (imitation): Việc bắt chƣớc của một hành động theo dừi nhƣng thiếu sự phối hợp cơ bắp.

(2) Sự vận động (manipulaion): Thƣờng xuyờn bắt chƣớc hành động theo dừi cần theo chỉ dẫn. Thỉnh thoảng biểu lộ sự phối hợp cơ bắp.

(3) Sự chớnh xỏc (precision): Thực hiện chớnh xỏc và cõn đối hành động vật chất.

(4) Sự khớp lại với nhau (Articulation): Thực hiện thành thạo hành động vật chất liờn quan đến sự phối hợp của hàng loạt cỏc hành động khỏc.

(5) Sự nhập (Naturalisation): Thúi quen của hành động vật chất theo phạm vi mà nú trở lại thành tự động, tự phỏt và đỏp lại cơ bản tiềm thức.

Mục tiờu thỏi độ (Affective domain). Theo Krathwohl, D.Retal, cú 5 mức độ: (1) Tiếp nhận (Receiving): Nhạy cảm để chắc chắn thớch và cú nguyện vọng để nhận hoặc chỳ trọng tới chỳng.

(2) Đỏp lại (Responding): Sự liờn quan ở một đề tài hoặc hoạt động của sự kiện trong phạm vi tỡm kiếm, nghiờn cứu với nú hoặc thu hỳt nú.

(3) Giỏ trị (Valuing): Cam kết để thuyết phục ở những mục đớch, ý kiến hoặc trong lũng tin.

(4) Tổ chức (Organisation): Tổ chức của những giỏ trị bờn trong hệ thống, sự nhận thức hoặc sự thớch hợp và mối quan hệ giữa những giỏ trị.

(5) Đặc điểm của một giỏ trị phức tạp: Tớnh chớnh trực của lũng tin, những ý kiến và những thỏi độ trong tổng quan triết lý hoặc trờn toàn thế giới.

1.5.1.2. Hướng dẫn thường xuyờn

Hƣớng dẫn thƣờng xuyờn là giai đoạn quan trọng nhất của bài thực hành để hỡnh thành cỏc kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh, nội dung hƣớng dẫn thƣờng xuyờn bao gồm:

- Theo dừi học sinh đó vào đỳng vị trớ luyện tập và bắt đầu thực hiện bài tập chƣa.

- Thực hiện đỳng tiến trỡnh cụng việc khụng.

- Việc sử dụng hợp lý sức lực, thời gian, phƣơng tiện kỹ thuật, vật liệu… để đảm bảo năng suất, chất lƣợng, hiệu quả lao động.

- Theo dừi nghi chộp sự hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng của học sinh.

- Giỳp đỡ học sinh giải quyết những khú khăn và cỏc vấn đề phỏt sinh khi luyện tập, phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc hiện tƣợng gõy hƣ hỏng.

- Hƣớng dẫn học sinh tự kiểm tra.

- Giỳp đỡ học sinh yếu, bồi dƣỡng học sinh khỏ giỏi. - Hƣớng dẫn vệ sinh cụng nghiệp.

1.5.1.3. Hướng dẫn kết thỳc

- Phõn tớch những ƣu nhƣợc điểm xuất hiện trong quỏ trỡnh luyện tập trong phạm vi cả lớp và cho từng học sinh.

- Phổ biến kế hoạch học tập cho ca học sau, rỳt kinh nghiệm trả lời cỏc cõu hỏi thắc mắc của học sinh.

- Thụng bỏo kết quả đỏnh giỏ cho điểm, chỳ ý sự phản hồi của giỏo viờn. - Hƣớng dẫn bài tập về nhà và chuẩn bị bài luyện tập sau.

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trường cao đẳng công nghiệp việt (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)