TT THỜI GIAN SỰ KIỆN

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam (19702010) (Trang 173 - 177)

II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀ

2. Năm 1996: Tác giả Chu Văn Hòa đạt giả iA với tác phẩm: Xai Hờ bị tù treo.

TT THỜI GIAN SỰ KIỆN

mét có khả năng lan tỏa bán kính 60km hoàn thành 12 27.1.1971 Buổi truyền hình tối 30 tết Tân Hợi đánh dấu thời kỳ

thử nghiệm được thực hiện.

13 18.5.1971 Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 94-CP do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký giao cho Đài Tiếng nói Việt Nam chuẩn bị xây dựng ngành vô tuyến truyền hình; Thành lập Ban biên tập Vô tuyến truyền hình thuộc Đài TNVN; Chuyển Xưởng phim Vô tuyến truyền hình từ Tổng Cục thông tin sang cho Đài TNVN.

14 16.4.1972 Chương trình thử nghiệm tạm dừng do Mỹ ném bom miền Bắc, Đài TNVN tổ chức sơ tán nông thôn Hà Tây. 15 1972 Thành lập ban kiến thiết xây dựng Trung tâm truyền

hình tại Giảng Võ

16 27.1.1973 Hiệp định Paris được ký kết. Cán bộ truyền hình về Hà Nội để phát sóng theo kế hoạch

17 1973 Đài TNVN thành lập Ban Chuẩn bị sản xuất

18 1.5.1973 Đài TNVN tường thuật trực tiếp Lễ Diễu binh, diễu hành tại Quảng trường Ba Đình chào mừng ngày 1.5. 19 1974 Ban Vô tuyến truyền hình nhập thiết bị camera ghi hình

lưu động bằng băng từ đầu tiên của Nhật Bản.

20 3.1975 Bộ phận ghi hình băng từ đen trắng được nhóm quay phim đi phản ánh chiến dịch giải phóng Huế- Đà Nẵng. Lần đầu tiên, tin thời sự có hình và tiếng động tự nhiên. 21 30.4.1975 Truyền hình Việt Nam Cộng hòa Chấm dứt phát sóng. 22 Sau ngày

30.4.1975

Tổ chức Phi Chính phủ của CHLB Đức đã tặng Đài TNVN 2 xe truyền hình lưu động BOSH.

TT THỜI GIAN SỰ KIỆN

24 1976 Toàn bộ cơ sở vật chất của Đài từ 58- Quán Sứ chuyển xuống Giảng Võ, chấm dứt phát sóng thử nghiệm và chính thức phát sóng hàng ngày.

25 16.6.1976 Hoàn tất chuyển chỗ làm việc của Ban vô tuyến truyền hình từ 58- Quán Sứ về TT truyền hình Giảng Võ. 26 5.7.1976 Đài THVN thông báo chấm dứt giai đoạn phát thử

nghiệm, chính thức phát sóng hàng ngày. 27 14-

20.12.1976

Đài sử dụng xe truyền hình lưu động Ba Lan tường thuật trực tiếp lễ khai mạc và ghi hình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV.

28 18.6.1977 Chính phủ ra Nghị định 164/CP thành lập Ủy ban Phát thanh và truyền hình Việt Nam, đồng thời tách Ban biên tập Vô tuyến truyền hình ra khỏi Đài TNVN trở thành Đài Truyền hình Trung ương.

29 1976 Phát thanh truyền hình cả nước là một ngành thống nhất do Ủy ban Phát thanh- Truyền hình quản lý. 30 Cuối năm

1977

Thành lập các Phòng biên tập Công Thương, Nông lâm ngư, Văn hóa xã hội.

31 1977 Đài THTW gửi 2 phim tài liệu dự thi Liên hoan phim Lai Xích (Đức).

32 14.3.1978 Ban Tuyên huấn Trung ương ra Quyết định 16/TC-TH do ông Hoàng Tùng ký cử ông Lý Văn Sáu làm TBT Đài Truyền hình Trung Ương, các Phó TBT là Trịnh Lý Thản, Nguyễn Văn Hán, Vũ Tá Duyệt.

33 4.1978 Bộ Biên tập ĐTHTW cử đồng chí Nguyễn Ngọc Ngoạn sang Praha ghi thu lại chương trình World Cup 1978. 34 8.1978 Hội nghị kỹ thuật truyền hình toàn quốc lần thứ nhất nhất trí thực hiện thống nhất hệ thống kỹ thuật truyền hình trong cả nước theo hệ OIRT System D/K với tiêu chuẩn quét hình 625 dòng, 50Hz đối với truyền hình đen trắng, SECAM-3b đối với truyền hình màu.

TT THỜI GIAN SỰ KIỆN

35 3.9.1978 Đài THTW phát thử nghiệm truyền hình màu

36 1980 Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng Đài vệ tinh mặt đất Hoa Sen ở Phủ Lý, giúp Đài phương tiện để thu tín hiệu từ Đài Hoa Sen

37 7.1980 Đài Hoa sen chính thức hoạt động. Đài THTW bắt đầu phát hệ màu.

38 19.7.1980 Đài tường thuật trực tiếp Lễ Khai mạc Đại hội Olympic Matxcova 1980

39 8.10.1980 Chính Phủ ra Quyết định thành lập Trung tâm Nghe Nhìn trực thuộc Ủy ban phát thanh và truyền hình Việt Nam do đồng chí Nguyễn Văn Hán làm Giám đốc 40 1981 Đài TH TPHCM được chuyển giao cho UBND Thành

phố quản lý, các đài khác lần lượt trực thuộc địa phương.

41 16.8.1983 Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt ký Nghị định 52/CP khẳng định: Đài THVN là Đài Quốc gia, là cơ quan thuộc Chính phủ. Đài có thêm các Ban: BBT Đối ngoại, Thanh Tra, Ban Quan hệ quốc tế và các cơ quan thường trú trong và ngoài nước.

42 1.7.1986 Đài THTW hoàn toàn phát truyền hình màu.

43 30.4.1987 Phó CTHĐBT Võ Văn Kiệt ký Nghị định 72/HĐBT chuyển ĐTHTW trực thuộc Chính phủ và mang tên ĐTHVN. Giải thể UBPT và TH VN. Tổ chức bộ máy của Đài bao gồm: các BBT các vấn đề trong nước, Quốc tế, Văn nghệ, Khoa giáo, Ban Chương trình và Tổng đạo diễn, Trung tâm kỹ thuật truyền hình, Ban TCCB, ban KH-TC, Văn Phòng.

TT THỜI GIAN SỰ KIỆN

45 2.1991 Chính thức truyền chương trình TH quốc gia cho các đài địa phương thông qua hệ thống vệ tinh

46 29.12.1993 Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký QĐ số 623 bổ nhiệm ông Hồ Anh Dũng, Phó Ban TTVHTW làm TGĐ.

47 1994 Đài TH Đà Năng và Cần Thơ trở thành đài khu vực. 48 1995 Đài TH Huế trở thành đài khu vực, trực thuộc THVN. 49 13.7.1995 Thủ tướng Võ Văn Kiệt duyệt Quy hoạch phát triển

ngành THVN đến năm 2000 và những năm sau. 50 22.8.1995 Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh đã ký Quyết định phê

duyệt quy hoạch phát triển ngành THVN đến năm 2000 và những năm sau.

51 31.3.1996 Phát sóng chương trình đầu tiên kênh VTV3 52 31.8.1996 Phó Thủ tướng Phan văn Khải ký Quyết định số

605/TTg cho phép ngành truyền hình sử dụng nguồn thu quảng cáo trên truyền hình để phát triển ngành. 53 1998 Đài THVN có 4 xe truyền hình lưu động màu loại lớn

sử dụng công nghệ số với số lượng 6 camera. Đây là loại camera dung cho truyền hình tiêu chuẩn SDTV 54 2003-2005 Đài THVN đã thực hiện những dự án đầu tư trang thiết

bị: thiết bị làm chậm, cẩu camera chuyên dụng, thiết bị viba số, trường quay ảo, camera dưới nước…

55 2010 Số lượng máy phát sóng truyền hình toàn quốc là 119 máy, 52 địa điểm phát sóng. Độ phủ sóng mặt đất VTV1 là 90%; VTV2 là 60%; VTV3 là 80%. Diện phủ sóng vệ tinh các chương trình

VTV1,VTV2,VTV3,VTV4,VTV5,VTV6 là 100% lãnh thổ Việt Nam và Lào, Campuchia. Riêng chương trình

TT THỜI GIAN SỰ KIỆN

đối ngoại VTV4 phủ sóng qua Thaicom5 phủ sóng Châu Á, Bắc Phi, Đông Âu; Tây Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam (19702010) (Trang 173 - 177)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w