1 Minh An (2005), “Phát thanh viên Vân Anh ngày xưa, phóng viên Thùy Chi ngày nay”, Tạp chí Bút nữ, (số 4), tháng 1.2005.
2 Minh Anh, Quỳnh Chi, Phương Lan, Võ Hùng, Hoàng Ly (2010), “Kỹ thuật số kỷ nguyên mới của nhân loại”, Hồ sơ sự kiện, chuyên san của Tạp chí cộng sản, (số 109), ngày 2.4.2010.
3 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Chỉ thị số 08 CT/TW ngày 31.3.1992, Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lượng báo chí, xuất bản.
4 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Quy chế phối hợp chỉ đạo hoạt động thông tin đối ngoại (Ban hành kèm theo Quyết định số 16-QĐ/TW, ngày 27.12.2011)
5 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 02 CT/TW Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản.
6 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1992),Nâng cao chất lượng báo chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1992.
7 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1997), Tình hình nhiệm vụ báo chí xuất bản trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, báo cáo tại Hội nghị báo chí, xuất bản toàn quốc, Hà Nội 24.8.1997. 8 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Báo cáo tình hình
công tác thông tin đối ngoại 3 năm 2001-2003, phương hương và nhiệm vụ, Hà Nội-2003.
9 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1992), Tình hình phát triển quản lý báo chí qua 20 năm đổi mới, Hà Nội-2004.
10 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Kỷ yếu Hội thảo báo chí xuất bản toàn quốc. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2007
lý tạo điều kiện để báo chí phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội-2007
12 Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội-2011
13 Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Bản tin nội bộ số 7.2012, Hà Nội- 2007
14 Khiếu Quang Bảo (2012), “Ta cho ta cuộc sống tốt đẹp hơn”, Tạp chí Truyền hình số VTC, (số 91)- Kỳ 2.3.2012.
15 Ngọc Báu (1991), “CNN báo truyền hình lớn nhất thế giới”, Tạp chí Nhà báo và Công luận, tháng 4.1991.
16 TS Lê Thanh Bình (2004), Quản lý và phát triển báo chí, xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2004.
17 TS Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội-2005.
18 TS Lê Thanh Bình (2005), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2008.
19 TS Lê Thanh Bình (2011), Quan hệ công chúng, Chính phủ trong văn hóa đối ngoại Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2011
20 PGS.TS Lê Thanh Bình (2012), Báo chí và thông tin đối ngoại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2012
21 Bộ Khoa học – Công Nghệ (2003), Đề tài KC01-04, Nghiên cứu các thiết bị truyền thông đại chúng số hóa, Hà Nội 12.2003
22 Bộ Thông tin và Truyền thông (2002),“Đề án Số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất đến năm 2020”
23 Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Kỷ yếu, Hội thảo quản lý nhà nước về truyền hình trả tiền ngày 16.11.2012
24 Bộ Thông tin và Truyền thông (2010), Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2010, Hà Nội 1.2010
25 Bộ Thông tin và Truyền thông (2010), Quy hoạch phát triển Đài truyền hình Việt Nam, Hà Nội 1.2010
26 Bộ Văn hóa - Thông tin (1998), Tổng kết 8 năm thi hành luật báo chí, Hà Nội.
27 Bộ Văn hóa - Thông tin (1999), Báo cáo Tổng kết công tác báo chí toàn quốc, Hà Nội 4.1999.
28 Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam (1999), Các tác phẩm đạt giải báo chí toàn quốc 1998, Hà Nội 1999.
29 Bộ Văn hóa - Thông tin (2007), Kỷ yếu Hội thảo Tổng kết công tác văn hóa Thông tin năm 2007, Hà Nội 2007.
30 Bộ Quốc phòng (2005), Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
31 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam (2014), Đế quốc Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai, cập nhật 4.48 PM GMT ngày 3.4.2014).
32 Chính phủ
www.chinhphu.vn…/chinhphu/bonganh/daitruyenhinh/gioithieu 33 Chính phủ (2008), Nghị định 18/2008/NĐ-CP, Quy định chức
năng, nhiệm vụ, cơ cấu của Đài Truyền hình Việt Nam, Hà Nội 34 Chính phủ (2002), Quyết định 79/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ Về việc quản lý việc thu các chương trình truyền hình nước ngoài.
35 Chính Phủ (1968) Quyết định số 01/TTG-VP ngày 4.1.1968 của Thủ tướng Chính phủ về Thành lập Xưởng phim Vô tuyến truyền hình. 36 Chính phủ (1971), Quyết định số 94/CP ngày 18.5.1971 của Chính
phủ về Thành lập Ban biên tập Vô tuyến truyền hình trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam.
37 Chính phủ (2001), Quyết định số 87/2001 QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 1.6.2001 cho phép Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện thí điểm khoán thu, khoán chi tài chính.
38 Chính Phủ (2003), Nghị định số 96 ngày 20.8.2003 do Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Truyền hình Việt Nam.
39 Chính phủ (2005), “Chiến lược thông tin Quốc gia (ban hành kèm theo Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 10.9.2005), Hà Nội”. 40 Chính phủ (2005), Quyết định số 124 /CP ngày 31.5.2005 Cho
nghiệp có thu sang tự chủ về tài chính.
41 Trường Chinh (1963),Tăng cường công tác báo chí của Đảng ta, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 1963.
42 Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
43 Đại học Quốc gia Hà Nội (2007),“Cơ chế tác động của báo chí”, đăng trên tạp chí Khoa học, số 3.2007
44 Đài Tiếng nói Việt Nam (9.2005), Kỷ yếu Hội thảo“60 năm Tiếng nói Việt Nam”
45 Dale Peskin, Andrew Nachison (2006), “Những phương tiện truyền thông đang hiện rõ khả năng định hình lại xã hội toàn cầu”, Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 3.2006 46 Đậu Ngọc Đản (1995), Báo chí với sự nghiệp đổi mới, NXB Lao
động, 1995.
47 Hà Đăng (2002) “Nâng cao năng lực và phẩm chất của phóng viên báo chí trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2002.
48 Trần Trọng Đăng Đàn (2010), Điện ảnh Việt Nam, Tập 1,2,3,4, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2010.
49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Tập 21, Hà Nội.
50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo nhiệm vụ và xây dựng phương hướng phát triển đất nước, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
51 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987.
52 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.
53 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
56 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
57 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2011.
58 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư BCHTW Khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012.
59 Đỗ Quý Doãn (2005), Một vài suy nghĩ về phương hướng, mục tiêu phát triển báo chí nước ta trong những năm sắp tới, Tham luận khoa học nhân kỷ niệm 80 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, Hà Nội, 14.6.2005.
60 Đài Truyền hình Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết từ năm 2001 đến năm 2011.
61 Đài Truyền hình Việt Nam (2005), Kỷ yếu “35 năm Đài Truyền hình Việt Nam (7.9.1970 -7.9.2005)”, Hà Nội.
62 Đài Truyền hình Việt Nam (2010), Báo cáo Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Đài Truyền hình Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005-2010
63 Đài Truyền hình Việt Nam (2010) Kỷ yếu, “40 năm Đài truyền hình Việt Nam (7.9.1970- 7.9.2010)”, Hà Nội tháng 9.2010 64 Đài Truyền hình Việt Nam (2010), “Sống với nghề truyền hình,
Hồi ức - Tư liệu”, Nxb Lao động, Hà Nội - 2010.
65 Đài Truyền hình Việt Nam (2011), Kỷ yếu Hội thảo đánh giá và quản lý chất lượng các chương trình truyền hình, Đà Nẵng, ngày 19.12.2011
66 Đài Truyền hình Việt Nam (2012) Kỷ yếu Hội thảo Công tác quản lý đài truyền hình công, tổ chức, ngày 8.7.2012, Hà Nội.
67 Đài Truyền hình Việt Nam (2012) Kỷ yếu Hội thảo Chuyển đổi số hóa trong sản xuất và phát sóng, tổ chức, ngày 20.12.2012.
68 Đài Truyền hình Việt Nam (2013) Kỷ yếu Hội thảo về truyền hình
10.2013, Hà Nội.
69 Đài Tiếng nói Việt Nam (1995), Nửa thế kỷ Tiếng nói Việt Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
70 Đài Tiếng nói Việt Nam (2000), Tiếng nói Việt Nam cầu nối Đảng với Dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
71 Đài Tiếng nói Việt Nam (2015), 70 năm Đài Tiếng nói Việt Nam
(1945-2015), Hà Nội.
72 Hà Minh Đức (1994, 1997, 2000): Thời gian và nhân chứng, tập 1,
tập 2, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
73 Hà Minh Đức (2010), C.Mác, Ph.Angghen, V.I.Lênin với báo chí,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
74 Trần Đức (2010), “Học truyền hình ở Cu Ba”, Tạp chí Truyền hình, (số 180), Kỳ II, tháng 8.2010, Hà Nội.
75 Đào Hữu Dũng (2012), Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường, phân tích và đánh giá, Nxb TP Hồ Chí Minh
76 Đức Dũng (2008), “Toàn cầu hóa và những cơ hội, thách thức đối với báo chí, truyền thông đại chúng Việt Nam”, Hà Nội.
77 Trần Tiến Duẩn (2006), “Nghề báo- Nghề nguy hiểm”, Nxb Thông tấn, Hà Nội 2006
78 Nguyễn Tấn Dũng (2013), “Bài phát biểu Khai mạc Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 50 Hiệp hội PT-TH Châu Á-Thái Bình Dương”, Chinh phu.vn, ngày 28.10.2013
79 Nguyễn Văn Dững (1998), Phạm vi bao quát và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thi hành Luật Báo chí, Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, Số 4.
80 TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), Báo chí những điểm nhìn thực tiễn, Tập 1, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2000.
81 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), Báo chí những điểm nhìn thực tiễn, Tập 2, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2001.
82 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2006), “Tác phẩm báo chí”, tập 1, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
83 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2006), (chủ biên) “Tác phẩm báo chí tập 2”, giáo trình của HVBC&TT, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội
84 PGS.TS. Nguyễn Văn Dững, Báo chí truyền thông hiện đại từ hàn lâm đến đời thường. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
85 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), TS. Đỗ Thị Thu Hằng (2012) Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội.
86 PGS,TS Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội
87 Thang Duy (2010), “Chọn kênh hay chọn show?”, Tạp chí Doanh nhân, (số 59), ngày 10.8.2010.
88 Đỗ Xuân Hà (1999), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
89 Nguyễn Văn Hán (1998), “Truyền hình Việt Nam mười lăm năm đi lên từ “cây súng ngựa trời”, Nxb Nghe Nhìn.
90 TS. Đinh Thị Thúy Hằng “Báo chí thế giới: xu hướng phát triển”, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
91 Trần Duy Hinh (2006), Điện ảnh và truyền hình Việt Nam hiện nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
92 Vũ Đình Hòe (2000), (Chủ biên), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. 93 Lê Doãn Hợp (2007), “Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới
đất nước hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 131, tháng 11.2007. 94 Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Văn Khoan (2011), Dấu ấn của nhà báo
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Thông tin và Truyền thông.
95 Đinh Quang Hưng (1995), Truyền hình Việt Nam trước những thử thách mới, Tạp chí Truyền hình.
96 Trần Bảo Khánh (2007), “Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sỹ báo chí chuyên ngành Truyền thông đại chúng.
97 Nguyễn Thế Kỷ (2007), Thuyền báo chí Việt Nam ra bể lớn, Tạp chí Người làm báo, Số 1.2007.
98 Nguyễn Thế Kỷ (2011), Nói năng, giao tiếp trên đài truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
99 TS Nguyễn Thế Kỷ (Chủ biên) (2012), “Công tác lãnh đạo quản lý báo chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
101 PGS,TS Nguyễn Thế Kỷ (2013), Báo chí dưới góc nhìn thực tiễn, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
102 Trần Lâm, Bao điều đáng nhớ, Kỷ yếu Đài Tiếng nói Việt Nam, Hà Nội, tháng 9.2005.
103 Trần Lâm, Truyền hình Việt Nam, một phần tư thế kỷ (Hồi ký), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995
104 Hồng Lĩnh, Tiếp quản Đài truyền hình Sài Gòn trong giờ phút lịch sử; trang Thành phố Hồ Chí Minh online, 2014.
105 Trần Đức Lương, Đổi mới: sự lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển của Việt Nam. Số 07 Tạp chí cộng sản/tapchicongsan.org.vn/data/tcc_Data/So_07.html).
106 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
107 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Bình Nguyên (2012), “Mặt trận báo chí tại Hội nghị Pa-ri 1973”,
Báo Quân đội Nhân dân online: qdnd.vn/qdndsite/vi-vn
109 TS. Đỗ Chí Nghĩa (2012), “Vai trò của báo chí trong định hương dư luận xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia
110 Bích Ngọc (2010), “Chất lượng phải là ưu tiên số 1”, Tạp chí Doanh nhân số 59 ngày 10.8.2010.
111 Phúc Nguyên (2009), “Muốn định hướng dư luận, phải giành quyền chủ động thông tin”, Tạp chí Tuyên giáo, số 6.2009.
112 Trần Quang Nhiếp (chủ biên) (2002), Định hướng hoạt động và quản lý báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
113 Nhà xuất bản Trẻ (2009), Nhà báo viết về nghề báo, Thời báo kinh tế Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh.
114 Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2004), Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
hình ở Việt Nam- Khảo sát chương trình “Làm giàu không khó”,
Khóa luận tốt nghiệp Đại học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 116 Thu Oanh (2012), “Chiến lược chiếm lĩnh thị trường của CNN”,
Tạp chí Truyền hình Hà Nội, (số 90)
117 Lê Khả Phiêu (1998), “Đài tiếng nói Việt Nam vừa là công cụ tuyên truyền quan trọng của Đảng và nhà nước, vừa là người bạn tâm tình của nhân dân”, Bài phát biểu tại Hội nghị cán bộ Đài Tiếng nói Việt Nam ngày 25.2.1998.
118 Huy Phương – Văn Quân (2012), “Đạo diễn Phạm Việt Tùng, Ký ức không quên về “Điện Biên Phủ trên không”, Tạp chí Truyền hình số 245, kỳ 2, tháng 12.2012.
119 Đinh Phong “Buổi phát hình đầu tiên của Đài truyền hình Giải phóng” (1996),
120 Cúc Phương (2010), “Liên kết sản xuất chương trình truyền hình: khuyến khích, nhưng quản lý chặt”, Tạp chí Doanh nhân, (số 59), tháng 8.2010.
121 Quang Phát (2013), “Đạo diễn Trần Duy Nghĩa “ Kỹ sư