1. Ô nhiễm do chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
- Ô nhiễm không khí là do + Cháy rừng
đun than, bếp dầu....
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.1 SGK. - HS thảo luận để tìm ý kiến và hoàn thành bảng 54.1 SGK. Mỗi nhóm hoàn thành 1 nội dung, rút ra kết luận.
- GV đánh giá kết quả các nhóm.
- GV phân tích thêm: việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình sinh ra lượng khí CO; CO2... Nếu đun bếp không thông thoáng, các khí này sẽ tích tụ gây độc hại cho con người.
- GV treo H 54.2 phóng to, yêu cầu HS quan sát H 54.2 và trả lời các câu hỏi SGK trang 163
- HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
- GV: Lưu ý chiều mũi tên: con đường phát tán chất hoá học. Nhận xét và chốt kiến thức.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời:
?Con đường phát tán các loại hoá chất đó? ? Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
?Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào?
- HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
- GV: chốt kiến thức và nói về các vụ thảm hoạ phóng xạ.
- GV: Cho HS đọc thông tin SGK và điền nội dung vào bảng 54.2.
- HS: Đọc thông tin, hoàn thành bảng. - GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng.
- GV lưu ý thêm: Chất thải rắn còn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người.
- GV: Đặt câu hỏi:
? Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?
?Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị...
? Cách phòng tránh bệnh sốt rét?
- HS: Liên hệ trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
+ Phương tiện vận tải + Đun nấu trong gia đình + Sản xuất công nghiệp
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:
Chất độc hoá học dung không đúng cách học dung quá liều sẽ gây hại cho toàn bộ hệ sinh thái đến sức khoẻ của con người. 3. Ô nhiễm môi trường do chất phóng xạ: Do chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các vụ thử vũ khí hạt nhân, các nhà máy điện nguyên tử th ải ra gây đột biến cho người và sinh vật.
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Do sản xuất và sinh hoạt tạo ra chất thải rắn.
5. Ô nhiễm môi trường do vi sinh vật:
- Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển
- Để ngăn chặn vi sinh vật gây bệnh ta phải tích cực tiêm phòng và sống vệ sinh
4. Củng cố: (5’)- Đọc kết luận SGK. - Đọc kết luận SGK. - Trả lời câu hỏi SGK.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 SGK/165
- Tìm một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
Ngày soạn: 03/04/2011
Ngày dạy: 06/04/2011
TIẾT 58 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TT)A.MỤC TIÊU: A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu rõ các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi đáp - tìm tòi -Thuyết trình - tái hiện - Quan sát -tìm tòi
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Tranh phóng to H 55.1 tới 55.4 SGK.
- Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, tranh ảnh về xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau sạch.
2. HS: Xem trước nội dung bài học, kẻ bảng 55 vào vở.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp: (1’) I. Ổn định lớp: (1’)