Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 cả năm 2010 2011 (Trang 91 - 92)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong mục  SGK trang 141. - HS thảo luận nhóm, trình bày và bổ sung kiến thức, nêu được: + Vào tiết trời ấm áp, độ ẩm cao muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng cao

+ Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.

+ Chim cu gáy là loại chim ăn hạt, xuất hiện nhiều vào mùa gặt lúa.

- GV gợi ý HS nêu thêm 1 số VD về biến động số lượng cá thể sinh vật tại địa phương.

- GV đặt câu hỏi:

1. Những nhân tố nào của môi trường đã ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong quần thể?

2. Mật độ quần thể điều chỉnh ở mức độ cân bằng như thế nào?

- HS khái quát từ VD trên và rút ra kết luận.

III. Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh trường đến quần thể sinh vật:

- Các đời sống của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi ở... thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng của quần thể.

- Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng. IV. Củng cố: (7’) 1. Đọc phần tóm tắt SGK. 2. Làm bài tập 2 SGK. V. Dặn dò: (1’)

1. Học bài, làm bài tập còn lại SGK.

Ngày soạn: 01/03/2011

Ngày dạy: 04/03/2011

TIẾT 50 : QUẦN THỂ NGƯỜIA.MỤC TIÊU: A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của quần thể người, liên hệ đến các vấn đề dân số. - Thay đổi nhận thức về dân số và phát triển của xã hội, làm cho các em nhận thức tốt về phát triển dân số.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

- Biết vận dụng hiểu biết của mình góp phần truyên truyền về dân số và kế hoạch hóa gia đình.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi đáp - tìm tòi.

- Quan sát - tìm tòi.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bảng 48.2 SGK, tư liệu dân số VN và địa phương.

2. HS: Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp: (1’) I. Ổn định lớp: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (8’)

1. Quần thể là gì? Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể? 2. Trong những tập hợp dưới đây, tập hợp nào là quần thể sinh vật? A. Các con voi sống trong vườn bách thú.

B. Các cá thể tôm sú sống trong đầm. C. Bầy voi sống trong rừng rậm Châu Phi. D. Các cá thể chim trong rừng.

E. Tập hợp người Việt Nam định cư ở thành phố của Đức.

F. Tập hợp cá chép sống trong ao. G. Rừng dừa Bình Định.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Dựa vào nội dung KT bài cũ, GV đặt vấn đề Vậy trong các quần thể ở bài tập trên, quần thể người có đặc điểm gì giống và khác với quần thể sinh vật khác? trên, quần thể người có đặc điểm gì giống và khác với quần thể sinh vật khác?

2. Triển khai bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác (10’).

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 48.1 SGK.

- HS vận dụng kiến thức đã học ở bài trước, kết hợp với kiến thức thực tế hoàn thành bảng 48.1.

- GV nhận xét, thông báo đáp án.

?Quần thể người có đặc điểm nào giống với các đặc điểm của quần thể sinh vật khác?

- HS quan sát bảng 48.1, nhận xét và rút ra kết luận.

- GV: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 cả năm 2010 2011 (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w