Kiểm tra bài cũ: (0’ ): Lồng ghép trong quá trình thực hành.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 cả năm 2010 2011 (Trang 37 - 38)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Thường biến là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên. Để thấy rỏ những biểu hiện rỏ ràng của thường biến, hôm nay thầy trò chúng ta hãy cùng nhau phân tích, tìm hiểu biểu hiện rỏ ràng của thường biến, hôm nay thầy trò chúng ta hãy cùng nhau phân tích, tìm hiểu thêm hiện tượng này qua những mẫu vật thực sưu tầm.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Nhận biết một số thường biến.(20’)

-GV: Yêu cầu HS quan sát tranh về thường biến và mẫu vật các nhóm mang theo:

+ Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.

I. Quan sát một số đột biến gen qua tranh ảnh: tranh ảnh:

+ Nêu các nhân tố tác động gây thường biến.

- HS: Quan sát, thảo luận theo tổ, thống nhất ý kiến và điền vào bảng.

- GV: Gọi đại diện các nhóm lên điền vào bảng, các nhóm còn lại bổ sung. Cuối cùng, GV kết luận.

Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động

1. Mầm khoai - Có ánh sáng- Trong tối - Mầm lá có màu xanh- Mầm lá có màu vàng - Ánh sáng 2. Cây rau dừa

nước - Trên cạn - Ven bờ - Trên mặt nước - Thân lá nhỏ - Thân lá lớn

- Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao.

- Độ ẩm

3. Cây mạ - Trong bóng tối- Ngoài sáng - Thân lá màu vàng nhạt.- Thân lá có màu xanh - Ánh sáng

Hoạt động 2: Phân biệt sự khác nhau giữa đột biến và thường biến. (10')

- GV hướng dẫn HS quan sát trên đối tượng lá cây mạ mọc ven bờ và trong ruộng, thảo luận: 1. Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc ở 2 vị trí khác nhau ở vụ thứ 1 thuộc thế hệ nào?

2. Các cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không? Rút ra kết luận gì?

3. Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển không tốt bằng cây mạ trong ruộng?

- GV yêu cầu HS phân biệt thường biến và đột biến.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 cả năm 2010 2011 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w