Kiểm tra bài cũ: (15’) Kiểm tra 15’ (đề kèm theo)

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 cả năm 2010 2011 (Trang 87 - 89)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:(1’) Tiếp tục tìm hiểu nội dung thực hành ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. lên đời sống sinh vật.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu hình thái lá cây và ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái lá cây

(10’).

- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS theo các nội dung: + Mẫu vật đã ép.

+ Nội dung trình bày bảng 45.2 SGK. - HS: Trưng bày sản phẩm ép, nộp vở.

- GV: Nhận xét, khen ngợi các bạn có mẫu ép đẹp, phê bình những bạn không làm mẫu ép hoặc làm qua loa.

- HS: Lắng nghe, rút ra những kinh nghiệm trong làm thực hành.

Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường sống của động vật quan sát được (10’).

theo nội dung bảng 45.3 SGK. - HS: Lắng nghe bạn báo cáo.

- GV: Nhận xét ưu, khuyết và sửa sai cho HS.

- HS: Lắng nghe, rút ra những kinh nghiệm trong làm thực hành.

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm báo cáo thực hành (4’).

- GV: Hướng dẫn và lưu ý cho HS khi trình bày bài thực hành. - HS: Lắng nghe.

- GV: Liên hệ thực tế: Bản thân em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Động vật và thực vật?

- HS: liên hệ thực tế trả lời trong báo cáo.

IV. Củng cố: (4’)

1. GV nhận xét bài thực hành (ưu điểm, nhược điểm).

2. GV hướng dẫn những nội dung cần hoàn chỉnh khi về nhà cho HS.

V. Dặn dò: (1’)

1. HS hoàn các mẫu vật và bài thu hoạch.

Ngày soạn: 28/02/2011

Ngày dạy: 02/03/2011

CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁITIẾT 49 : QUẦN THỂ SINH VẬT TIẾT 49 : QUẦN THỂ SINH VẬT A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa về quần thể sinh vật. - Nêu được những đặc điểm cơ bản của quần thể sinh vật.

- Nêu được những tác động qua lại giữa quần thể sinh vật và môi trường.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi đáp - tìm tòi.

- Thuyết trình - tái hiện. - Quan sát - tìm tòi.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bảng 47.1, 47.2 SGK.

2. HS: Kẻ bảng 47.1 vào vở bài tập.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp: (1’) I. Ổn định lớp: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (0’)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:(1’) Trong tự nhiên, chúng ta thường bắt gặp nhiều sinh vật cùng loài sống với nhau thành từng nhóm. những cá thể sống từng nhóm đó gọi là gì? Chúng mang những đặc nhau thành từng nhóm. những cá thể sống từng nhóm đó gọi là gì? Chúng mang những đặc trưng gì? Đó là nội dung mà chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về quần thể sinh vật (10’).

- GV cho HS quan sát tranh: quần thể rừng tre, đàn ngựa… - GV thông báo đây gọi là 1 quần thể. Có 4 dấu hiệu xác định một quần thể để trống và yêu cầu HS trả lời:

1. Hãy xác định 4 dấu hiệu để nhận biết một quần thể sinh vật? 2. Thế nào là 1 quần thể sinh vật?

- HS: Quan sát tranh kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trả lời: 4 dấu hiệu: cùng loài, cùng nơi sinh sống, cùng sống tại một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản.

- GV: Nhận xét, kết luận. - HS: Lắng nghe.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 cả năm 2010 2011 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w