tính trạng số lượng và chất lượng.(8’)
- GV: Nếu hai luống cải cùng một nơi, nhưng chăm bón khác nhau thì kết quả như thế nào? Điều đó có liên quan gì đến hiện tượng các em đã học?
- HS: Kết quả khác nhau, đó là hiện tượng thường biến
- GV: Vậy trong thực tế, muốn có năng suất cao
II. Nhận biết nhữg ảnh hưởng khác nhau của cùng điều kiện môi trường của cùng của cùng điều kiện môi trường của cùng tính trạng số lượng và chất lượng:
-Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện môi trường, nên trong sản xuất cần tăng cường chăm bón để có năng suất cao
ta phải làm gì?
- HS: Phải nêu được điều kiện chăm bón
- GV:Một giống lúa nếu trồng ở các địa bàn khác nhau thì chất lượng có khác nhau không? Vì sao vây?
- HS: Nêu cho được tính trạng chất lượng quyết định bởi kiểu gen, ít chịu tác động của môi trường.
-Tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng chủ yếu của kiểu gen. Vì vậy, cần lựa chọn và duy trì những giống có chất lượng cao.
E. CỦNG CỐ: (3’)
1. Phân biệt đột biến và thường biến.
2. Vận dụng những điểm có lợi của đột biến và thường biến vào đời sống, đồng thời hạn chế những tác hại của đột biến như thế nào?
F. DẶN DÒ:(2’)
1. Tìm hiểu và sưu tầm thêm một số hiện tượng thường biến trong đời sống. 2. Xem trước nội dung bài mới, soạn nội dung phần tam giác.
Ngày soạn: 05/12/2010
Ngày dạy: 08/12/2010
Chương V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
TIẾT 29: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sử dụng được phương pháp phân tích phả hệ để nghiên cứu sự di truyền một vài tính trạng hay đột biến ở người.
- Phân biệt được hai trường hợp: Sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.
- Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền từ đó giải thích được 1 số trường hợp thường gặp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức học hỏi và vận dụng những hiểu biết của mình để giải thích các vấn đề thực tế của cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát - Tìm tòi. - Hỏi đáp – tìm tòi.
- Thuyết trình – giảng giải.
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh phóng to hình 28.1 và 28.2 SGK.
2. HS: Nội dung bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp: (1’) I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)Để nghiên cứu di truyền ở người, chúng ta không thể dùng một số phương pháp như: Gây đột biến, lai giống...Cho nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn. Vậy làm thế pháp như: Gây đột biến, lai giống...Cho nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn. Vậy làm thế nào để có thể nghiên cứu di truyền ở người? Bài hôm nay sẽ giúp các em dần trả lời được câu hỏi này.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu phả hệ (20’).
- GV giải thích từ phả hệ. - HS ghi nhớ kiến thức.
-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục I và trả lời câu hỏi:
1.Em hiểu các kí hiệu như thế nào? 2. Giải thích các kí hiệu: