II. THIẾT LẬP MA TRẬN 2 CHIỀU:
B. TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 6: (3đ) Giả sử có quần xã sinh vật gồm các sinh vật sau: cỏ, thỏ, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, vi sinh vật, ếch nhái, rắn, cú.
1. Cho biết môi trường sống của các loài kể trên.
2. Thỏ chịu tác động của các nhân tố sinh thái nào? Sắp xếp các nhân tố sinh thái đó vào các nhóm nhân tố sinh thái.
3. Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có từ các sinh vật trên.
Câu 7: (3đ) Cho 1 sơ đồ lưới thức ăn sau:
Hãy xác định tên các sinh vật trong mỗi mắc xích trong lưới thức ăn.
ĐỀ 2:
A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Do đâu mà quần thể người có những đặc điểm khác quần thể sinh vật khác?
A. Do con người có ngôn ngữ và đời sống xã hội B. Do con người có tư duy và lao động C. Do con người là động vật bậc cao D. Cả A, B, C
Câu 2: Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A. Các cây bạch đàn trong một khu rừng B. Các con chim sống trong rừng nhiệt đới C. Các cá thể tôm sống trong một cái hồ. D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Quan hệ nào sau đây được xem là quan hệ cạnh tranh khác loài:
A. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng B. Chim ăn sâu bắt sâu ăn lá cây
1
2 6
3
54 4
C. Rêu sống trên thân cây D. Giun đũa sống trong ruột người
Câu 4: Cây sống nơi thiếu ánh sáng có đặc điểm:
A. Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu phát triển B. Phiến lá hẹp, bản lá hẹp, mô giậu phát triển C. Bề mặt lá có tầng cutin dày D. Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
Câu 5: Chọn câu đúng (Đ) và sai (S) trong các câu sau:
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động lên sinh vật
Dựa vào khả năng thích nghi của động vật với nhiệt độ người ta chia động vật thành 2 nhóm: động vật ưa ẩm và động vật ưa hạn.
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong quần xã
Mật độ quần thể luôn luôn được giữ ổn định
B. T Ự LUẬN: (6đ)
Câu 6: (3đ) Giả sử có quần xã sinh vật gồm các sinh vật sau: cỏ, thỏ, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, vi sinh vật, ếch nhái, rắn, cú.
1. Cho biết môi trường sống của các loài kể trên.
2. Thỏ chịu tác động của các nhân tố sinh thái nào? Sắp xếp các nhân tố sinh thái đó vào các nhóm nhân tố sinh thái.
3. Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có từ các sinh vật trên.
Câu 7: (3đ) Cho 1 sơ đồ lưới thức ăn sau:
Hãy xác định tên các sinh vật trong mỗi mắc xích trong lưới thức ăn.