II. THIẾT LẬP MA TRẬN 2 CHIỀU:
ĐÁP ÁN: A TRẮC NGHIỆM:
A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Câu Đáp án đúng Điểm Đề 1 Đề 2 1 A B 0,5 2 C B 0,5 3 B A 0,5 4 B D 0,5 5.1 Đ Đ 0,5 5.2 S S 0,5 5.3 S Đ 0,5 5.4 Đ S 0,5 B. TỰ LUẬN: 1 2 6 3 5 4
Câu 6:
1.
Sinh vật Môi trường sống
Cỏ Trên mặt đất – không khí Thỏ Trên mặt đất – không khí Chim ăn sâu Trên mặt đất – không khí Sâu hại thực vật Sinh vật
Vi sinh vật Sinh vật
Ếch, nhái Trên mặt đất – không khí và nước Rắn Trên mặt đất – không khí và trong đất Cú Trên mặt đất – không khí
2. Thỏ chịu tác động của các nhân tố sinh thái
- Nhân tố vô sinh: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nước, gió… (0,5đ) - Nhân tố hữu sinh: Thảm cỏ, cáo, hổ… (0,5đ) 3. Chuỗi thức ăn:
Cỏ →Thỏ→ Vi sinh vật
Cỏ →Thỏ → Rắn → Vi sinh vật
Cỏ →Thỏ → Rắn →Cú→ Vi sinh vật
Cỏ →sâu hại thực vật → Vi sinh vật
Cỏ →sâu hại thực vật → Chim ăn sâu→Vi sinh vật
Cỏ →sâu hại thực vật → Chim ăn sâu→ Rắn →Vi sinh vật
Cỏ →sâu hại thực vật → Chim ăn sâu→ Rắn →Cú →Vi sinh vật
Cỏ →sâu hại thực vật → ếch, nhái →Vi sinh vật
Cỏ →sâu hại thực vật → ếch, nhái→ Rắn →Vi sinh vật
Cỏ →sâu hại thực vật → ếch, nhái→ Rắn →Cú→ Vi sinh vật
Ngày soạn: 22/03/2011
Ngày dạy: 25/03/2011
TIẾT 54 : TH : HỆ SINH THÁI (T1)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và chuỗi thức ăn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp,liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát - tìm tòi.
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: Có thể tiến hành theo 2 cách:
Cách 1: Cho HS quan sát thiên nhiên, tiến hành như SGK.
Cách 2: Cho HS xem băng hình rồi phân tích các hệ sinh thái như SGK.
2. HS: Bảng kết quả điều tra thành phần của hệ sinh thái quan sát
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp: (1’) I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Bài mới: