Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 cả năm 2010 2011 (Trang 56 - 57)

- Trình bày được những điểm giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật, giải thích tại sao có sự sai khác đó.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng hoạt động cá nhân, làm việc với SGK. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.

- Hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn và có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại – tái hiện.

- Thuyết trình – tái hiện kết hợp với hoạt động nhóm

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Tranh ảnh một số mẫu vật được gây đột biến nhân tạo làm nguyên liệu chọn giống.

2. HS: Bài cũ và nội dung bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp: (1’) I. Ổn định lớp: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (7’)

1. Thế nào là kĩ thuật gen? Nêu các khâu của kĩ thuật gen.

2. Thế nào là công nghệ gen? Thế nào là công nghệ sinh học? Công nghệ sinh học gồm những lĩnh vực nào?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:(1’)Ngày nay, trình độ khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển. Việc chọn giống không chỉ đơn thuần ở ngoài thực tiễn mã còn diễn ra trong phòng thí nghiệm bằng cách gây đột không chỉ đơn thuần ở ngoài thực tiễn mã còn diễn ra trong phòng thí nghiệm bằng cách gây đột biến. Thực tế phương pháp này là gí? Tiến hành bằng cách nào? → bài mới.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động1: Tìm hiểu về tác nhân vật lý gây đột biến nhân tạo (8’).

- GV: Những tác nhân vật lý nào có thể gây đột biến?

- HS: Dựa vào thông tin SGK nêu được: các tia phóng xạ, tia tử ngoại và sốc nhiệt.

- GV: Lần lượt đi tìm hiểu từng tác nhân. Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.1 và trả lời câu hỏi:

1. Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột

I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí: lí:

1. Các tia phóng xạ:

- Các tia phóng xạ, xuyên qua mô, tác động lên ADN gây đột biến gen, chấn thương NST gây đột biến NST.

biến?

2. Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?

3. Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé?

4. Sốc nhiệt là gì? tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiẹt chủ yếu gây ra loại đột biến nào?

- HS: Đọc thông tin SGK trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

nảy mầm, đỉnh sinh trưởng, chiếu xạ vào mô thực vật nuôi cấy.

2. Tia tử ngoại:

- Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu. - Dùng xử lí VSV, bào tử, hạt phấn gây đột biến gen.

3. Sốc nhiệt:

- Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường 1 cách đột ngột làm cho cơ chế bảo vệ cân bằng cơ thể không kịp điều chỉnhtổn thương thoi phân bàorối loạnđột biến số lượng NSTchấn thương.

- Dùng gây đa bội thể ở thực vật (đặc biệt cây họ cà).

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 cả năm 2010 2011 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w