Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3’)

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 kì 2 (Trang 49 - 51)

? Nhõn húa là gỡ ? Cỏc kiểu nhõn húa? Đặt cõu cú sử dụng phộp nhõn húa ?

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài(1’)

Ngoài những phộp tu từ so sỏnh, nhõn húa, trong văn chương cỏc tỏc giả cũn dựng phộp ẩn dụ. Chỳng ta đi tỡm hiểu về phộp tu từ ẩn dụ.

* Hoạt động 3: Bài mới(40’)

HĐ của thầy HĐ của

trũ

Nội dung cần đạt

GV cho học sinh đọc ví dụ. Cụm từ '' ngời cha '' trong đoạn thơ chỉ ai?

? Tại sao em biết đợc điều đó? ( dựa vào ngữ cảnh của khổ thơ và bài thơ )

GV đa thêm ví dụ

? Cụm từ ''Ngời cha'' trong thơ Minh Huệ và Tố Hữu có gì giống và khác nhau?

? Nếu dùng phép so sánh thì trong câu thơ của Minh Huệ phải nói đầy đủ nh thế nào?

-Đọc - Phát hiện - Độc lập - Nhận xét -Nhận xét I-Ẩn dụ là gỡ? 1-Bài tập: a. Cụm từ '' ngời cha '' chỉ Bác Hồ.

- Nét tơng đồng(cơ sở) giữa Bác và ngời cha: Có những phẩm chất giống nhau ( Tuổi tác, tình thơng, sự chăm sóc chu đáo với con ).

VD:Ngời là Cha, là Bác, là Anh. Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.

(Tố Hữu)

b. So sánh.

* Giống: Đều so sánh Bác Hồ với ngời cha.

* Khác:

- Minh Huệ: lợc bỏ vế A, còn vế B. - Tố Hữu: Câu thơ còn nguyên vẹn vế A, B.

- Bác Hồ(A) là vị cha già của dân tộc(B).

GV: Khi phép so sánh có cấu tạo nh trong câu thơ của Minh Huệ, ngời ta gọi là ẩn dụ( so sánh lợc bỏ vế A - so sánh ngầm ).

? Thế nào là ẩn dụ? Tác dụng?

- Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk

Gọi học sinh đọc ví dụ

? Những từ in đậm trong câu thơ đợc dùng để chỉ những hình t- ợng, sự vật nào?

? Vì sao có thể ví nh vậy? ( Hình ảnh hoa đỏ dâm bụt khe khẽ đung đa trong gió nh ngọn lửa đang cháy )

- Đọc câu văn của Nguyễn Tuân ? Theo em cụm từ '' Thấy nắng giòn tan " có gì đặc biệt?

? Từ “giũn tan” thường dựng nờu đặc điểm của cỏi gỡ?(bỏnh) ? Đõy là sự cảm nhận của giỏc quan nào ? (vị giỏc)

? Nắng cú thể dựng vị giỏc để cảm nhận khụng ? (khụng)

GV: Đây là cách so sánh đặc biệt vì có sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang vị giác. Tạo nên sự liên tởng thú vị.

Cho học sinh quan sát lại trờng hợp ở mục I.

Ngời cha - Bác Hồ có nét tơng đồng về phẩm chất.

? Từ các ví dụ ở phần I - II. Hãy nêu một số kiểu ẩn dụ thường gặp?

Khái quát lại toàn bài. - Gọi h/s đọc ghi nhớ

Nêu yêu cầu bài tập 1

- Nghe - Trình bày - Đọc - Đọc - Phỏt hiện -Lí giải - Đọc - Nhận xột -Nghe - Quan sát - Nờu -Nghe - Đọc -Nêu y/c 2. Ghi nhớ ( sgk ). II. Các kiểu ẩn dụ 1. Bài tập: a. Chỉ hàng dâm bụt trớc nhà Bác.

- Lửa hồng: chỉ màu đỏ của hoa dâm bụt ( dựa vào hình thức tơng đồng )

- Thắp: Chỉ sự nở hoa ( giống nhau về cách thức )

b. Nắng giòn tan

- Nắng giòn tan: sử dụng giũn tan để núi về nắng là cú sự chuyển đổi cảm giỏc. - Cú 4 kiểu ẩn dụ thường gặp 2. Ghi nhớ (sgk ) III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. * So sánh đặc điểm và tác dụng

Cho học sinh thảo luận nhóm.

GV gọi học sinh đọc bài tập 2 ? Tìm ẩn dụ, nêu các nét tơng đồng giữa các sự vật, hiện tợng đợc so sánh ngầm với nhau?

? Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong những câu văn, câu thơ sau?

Cho học sinh thảo luận.

-Thảo luận - Đại diện trỡnh bày - Đọc -Độc lập Thảo luận của 3 cách diễn đạt. - Cách 1: điễn đạt bình thờng. - Cách 2: Sử dụng so sánh ( Bác Hồ nh ngời cha ) - Cách 3: Sử dụng ẩn dụ: người cha. * So sỏnh và ẩn dụ là cỏc phộp tu từ tạo cho cõu núi cú tớnh hỡnh tượng, biểu cảm cao hơn so với cỏch núi bỡnh thườngnhưng ẩn dụ làm cho cõu núi có tính hàm súc cao hơn.

2. Bài tập 2.

a. Ăn quả: có nét tơng đồng về cách thức với sự hởng thụ thành quả lao động.

- Kẻ trồng cây: có nét tơng đồng về phẩm chất với ngời lao động, ngời gây dựng tạo ra thành quả -

Khuyên chúng ta khi đợc hởng thụ thành quả phải nhớ đến công lao ngời lao động vất vả mới tạo ra thành quả đó. b. Mực, đen, đèn, sáng: tơng đồng phẩm chất. 3. Bài tập 3: a. chảy b. chảy c. mỏng d. ướt * Hoạt động 4:Hớng dẫn học ở nhà(1 )- Làm bài tập cũn lại

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 kì 2 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w