tởng và kỷ niệm tuổi thơ.
-> Kể chuyện thời thơ ấu kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Bố cục: 2 phần.
1. Từ đầu -> râm ran: Khung cảnh làng quê lúc chớm sang hè.
2. Còn lại: Miêu tả thế giới các loài chim.
- 3 nhóm:
+ Chim mang niềm vui trên cho đất trời: Sáo sậu, sáo đen, tu hú, nhạn...
+ Chim ác, chim xấu: Bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt...
+ Chim trị ác: Chèo bẻo...
- Miêu tả từ khái quát -> cụ thể, mỗi nhóm chọn lọc 1 vài loài tiêu biểu, cụ thể.
dùng nhiều miêu tả?
? Khi nào dùng nhiều yếu tố kể chuyện?
Chuyển ý
Gọi hs đọc đoạn đầu của văn bản ? Đoạn văn mở đầu nêu nội dung gì?
? Điều gì đã làm nêu sự sống lao xao trong vờn quê vào thời điểm chớm hè?
? Nêu những chi tiết miêu tả cụ thể?
? Âm thanh nào đợc tác giả chú ý nhất? Vì sao?
GV: Từ láy "lao xao", từ tợng thanh trở thành âm hởng chủ đạo trong bài văn. Trong cái lao xao của đất trời có cái lao xao của tâm hồn tác giả.
? Em thấy các câu văn trong đoạn văn mở đầu có đặc điểm gì về cấu trúc?
? Cách miêu tả các loài vật của tác giả có gì đáng chú ý?
? Cảm nhận của em về bức tranh ở đoạn đầu văn bản?
? Phần 2 của văn bản tập trung kể và tả về điều gì?
? Bài văn kể và tả về các loài chim nào? Em hãy thống kê theo trình tự tên các loài chim đó?
- Phỏt hiện - Phỏt hiện Đọc - Nhắc lại - Phỏt hiện - Tỡm chi tiết. - Nêu ý kiến. Suy nghĩ trả lời Trả lời - Nêu cảm nhận Khái quát Kể tên.
- Khi tả hình dáng, màu sắc hoạt động của các con vật.
- Khi kể lai lịch, đặc tính của chúng.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Khung cảnh làng quê lúc chớm vào hè: hè:
- Hoa và cây cối.
- Ong và bớm tìm mật rộn rịp xôn xao. + Ong vàng, vò vẽ, ong mật đánh, vật nhau. + Bớm hiền lành ...rủ nhau lặng lẽ bay đi.
- Âm thanh của ong, bớm của đất trời thiên nhiên làng quê khi vào hè
-> Câu văn ngắn, kết cấu đơn giản.
-> Tả đặc điểm hoạt động trong môi trờng sống của chúng.
=> Bức tranh sinh động: có màu sắc, hơng thơm, có âm thanh, xôn xao rộn rịp của các loài ong bớm.
2. Thế giới các loài chim.
? Tác giả sắp xếp theo từng loài, nhóm gần nhau. Đó là những nhóm chim nào?
? Những loài chim nào thuộc nhóm chim hiền?
? Các loài chim hiền đợc giới thiệu nh thế nào?
? Khi miêu tả các loài chim hiền tác giả lựa chọn những chi tiết nh thế nào? Và vận dụng nghệ thuật tiêu biểu gì? Em hãy phân tích? ? Thông qua nghệ thuật tiêu biểu trên ngời đọc cảm nhận đợc gì về hình ảnh, âm thanh các loài chim hiền và tình cảm của nhà văn?
? Vì sao các loài chim nh trên đợc gọi là chim hiền?
Khái quát:
Trong khi giới thiệu về các loài chim hiền, tác giả đã sử dụng những câu đồng dao quen thuộc và câu chuyện cổ tích về chim bìm bịp.
? Em hãy đọc lại những câu đồng dao và câu truyện cổ tích đó. Đấy chính là những thể loại của văn hóa dân gian.
? Theo em, tác giả đa 1 số thể loại của văn hóa dân gian vào có tác dụng gì? ? Em có thể su tầm thêm 1 số câu - Phát hiện. Trả lời - Phát hiện. - Nhận xét nghệ thuật. - Nêu cảm nhận. - Suy nghĩ trình bày. - Đọc. - Trình bày ý kiến.
tu hú, ngói, bìm bịp, diều hâu, chèo bẻo, quạ, chim cắt.
a. Nhóm chim mang vui đến cho trời đất: trời đất:
- Bồ các, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói...
- Bồ các vừa bay vừa kêu váng trời.
- Sáo sậu, sáo đen hót cả ngày. - Tu hú to nhất họ.
-> Chi tiết chọn lọc, nghệ thuật nhân hóa, từ láy, tợng thanh.
=> Là loài chim gần gũi với cuộc sống con ngời. Tình cảm gần gũi yêu mến của tác giả với các loài chim hiền.
- Tiếng hót của chúng hay, vui, chúng xuất hiện là đem đến những niềm vui cho con ngời, niềm vui đợc mùa...
- Phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, câu truyện hấp dẫn, tạo không khí dân gian trong sinh hoạt làng xã.
đồng dao quen thuộc mà em biết? Khái quát: Nh vậy thiên nhiên không bao giờ thiếu tiếng chim, làng quê không bao giờ vắng bóng sáo sậu, sáo đen đậu trên lng trâu mà hót mừng đợc mùa, chim nh chia vui với ngời nông dân khi mùa về cũng nh xã hội loài ngời, thế giới chim vô cùng phong phú. Có loài chim hiền và cũng có loài chim dữ, chim ác. Vậy loài chim xấu đợc miêu tả nh thế nào?
GV: Phần kể về chim bìm bịp đợc coi là phần chuyển tiếp.
? Theo em những loài chim xấu, chim ác hiện lên trong văn bản là những loài chim nào?
? Ngoài những loài chim xấu kể trên, em có biết loài chim nào khác? Có thể xếp cùng nhóm? ? Những loài chim xấu đợc kể và tả trên những phơng diện nào? ? Nếu nh tả về loài chim hiền, chủ yếu tác giả tập trung vào tả tiềng hót, hình dáng thì tả các loài chim ác, tác giả tập trung vào đặc điểm nào? Tại sao?
? Tại sao tác giả lại cho rằng các loài trên là chim xấu?
? Quan sát cảnh diều hâu xà xuống bắt con gà con bị gà mẹ đánh trả, đã gợi cho ngời đọc liên tởng đến những gì trong cuộc sống của con ngời?
? Nếu dân gian gọi các loài chim xấu trên với các cái tên nh: Diều hâu - chim ăn cớp, Quạ - chim ăn trộm, Cắt - chim đao phủ thì em Trình bày Kể tên. - Suy nghĩ trả lời. -Trả lời - Suy nghĩ trả lời - Lớ giải - Trả lời.
- Làm cho ngời đọc thấy đợc sự hiểu biết phong phú về thể giới loài chim của tác giả.
b. Các loài chim xấu, chim ác.
- Diều hâu, quạ, cắt, chèo bẻo.
- Chim lợn, đại bàng, chim ng -> Hình dáng, lai lịch, hành động.
- Chủ yếu miêu tả hành động của chúng.
-> Hành động xấu xa độc ác.
thấy có phù hợp không? Vì sao? ? Trong câu chuyện về các loài chim ta còn thấy tác giả giới thiệu 1 loài chim đại diện cho công lí. Theo em đó là loài chim nào? ? Chèo bẻo đợc tác giả đặt cho cái tên nh thế nào?
? Tại sao tác giả lại gọi chèo bẻo là loài chim trị ác?
? Chèo bẻo đã trị ác mấy lần? ? Miêu tả cuộc chiến giữa chim chèo bẻo và chim cắt?
? Qua cuộc trị tội trên, em có nhận xét gì về hành động của họ hàng chèo bẻo khi diệt các loài chim ác?
? Từ đây em rút ra đợc bài học gì trong cuộc sống?
? Câu cảm thán: Chèo bẻo ơi! chèo bẻo! thể hiện tình cảm gì của tác giả?
GV chèo bẻo trớc đây là loài chim xấu nhng qua câu chuyện của Duy Khan, chèo bèo lại là loài chim đoàn kết. Theo em cách xây dựng loài chim chèo bẻo trong văn bản thể hiện cái nhìn mới mẻ gì về những con ngời xấu của tác giả?
? Hãy đặt tên cho loài chim chèo bẻo theo cách nghĩ, tình cảm của em?
? Qua việc tìm hiểu toàn bộ văn
- Quan sát đoạn văn Trả lời - Liên hệ. - Suy nghĩ. - Phỏt hiện - Miờu tả - Nhận xét - Rút ra kết luận - Trình bày ý hiểu - Nêu cảm nhận. tồn, sức mạnh của tình mẫu tử.
-> Cách gọi đó hoàn toàn phù hợp vì đúng nh đặc tính và hành động xấu xa của chúng.
- Chim chèo bẻo.
c. Loài chim trị ác:
Chim chèo bẻo.
-> Chèo bẻo dám chống lại các loài chim ác. - 3 lần: Quạ, chim cắt... -> Hành động dũng cảm, biết đoàn kết. - Dù có mạnh, giỏi đến đâu nhng gây tội ác sẽ bị trừng trị đến cùng. - Sức mạnh của cộng đồng là sức mạnh vô địch biến kẻ yếu thành ngời mạnh.
-> Tình cảm khâm phục, ca ngợi của tác giả.
- Ngời xấu có thể trở thành ngời tốt đợc và thậm chí sẽ có hành
bản, em có nhận xét gì về nghệ thuật kể truyện, hình ảnh, chi tiết? ? Nghệ thuật trên biểu hiện nội dung gì? Em cảm nhận đợc tình cảm gì của nhà văn với quê hơng?
Học tập cách miêu tả của nhà văn Duy Khán, em hãy quan sát và miêu tả loài chim quen thuộc.
- Độc lập - Khỏi quỏt Trả lời Thực hiện theo yêu cầu. động rất tốt.
-> Chim trị ác, chim đoàn kết, chim dũng sĩ.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật: Lựa chọn chi tiết
miêu tả, kết hợp tả và kể miêu tả hành động kết hợp với ngoại hình. Sự quan sát, miêu tả cụ thể, tỉ mỉ.
2. Nội dung:
- Tác giả là ngời vô cùng yêu mến quê hơng, làng xóm, ruộng vờn.
* Ghi nhớ: SGK/113. IV. Luyện tập:
* Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà(1 )’