Công dụng của dấu phẩy.

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 kì 2 (Trang 158 - 159)

1. Bài tập:

a. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vơn vai 1 cái, bỗng biến thành 1 tráng sĩ.

- Cùng làm phụ ngữ cho động từ "đem".

- Cùng làm vị ngữ trong câu (2).

- Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.

b. Suốt một đời ngời, từ thửa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình, sống chết có nhau, chung thủy.

các bộ phận nào của câu?

? Đây là câu đơn hay câu ghép? Xác định CN, VN?

? Trong trờng hợp này đặt dấu phẩy chỗ nào là phù hợp? ? Từ đó rút ra nhận xét công dụng của dấu phẩy?

? Hãy nhắc lại công dụng của dấu phẩy qua 3 bài tập trên? GV: Đó cũng là những nội dung cần ghi nhớ trong bài học hôm nay.

GV lu ý: Ngoài tác dụng cú pháp nh trên, dấu phẩy còn có tác dụng tu từ, tạo nhịp điệu cho câu, nhấn mạnh nội dung.

? Dựa vào công dụng của dấu phẩy ở phần (1). Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong bài tập trên? Và giải thích từng trờng hợp?

? Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp?

GV hớng dẫn học sinh điền dấu phẩy thích hợp. - Nhận xột - Xác định CN, VN. - Đặt dấu phẩy. - Nhận xột - Khỏi quỏt - Đọc - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc bài tập - Thực hiện theo yêu cầu.

- Giữa thành phần phụ của câu với CN, VN. - Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. c. Nớc bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ trực trụt xuống.

-> Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép.

2. Ghi nhớ: sgk

VD: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 kì 2 (Trang 158 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w