Mấy điều cần ghi nhớ khi làm văn miêu tả:

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 kì 2 (Trang 125 - 127)

các bài tập thực hành đã nêu trong SGK tự rút ra những điểm cần lu ý, ghi nhớ chung cho văn tả cảnh, tả ngời.

3. Thái độ:

- Cú ý thức làm văn miờu tả

B. Chuẩn bị.

* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung ôn tập. * Học sinh: Ôn tập theo hớng dẫn.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(2 )

GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài

( Thực hiện trong phần đầu của bài học)

* Hoạt động 3: Bài mới(41 )

Hoạt động của thầy HĐ của trũ Nội dung cần đạt.

GV: Em đã đợc học văn tự sự và miêu tả, nhắc lại tự sự là gì? Miờu tả là gỡ?

Trong văn miêu tả có: Tả cảnh, tả ngời.

? So sánh tả cảnh và tả người? Khái quát lại các vấn đề học sinh vừa trả lời nêu yêu cầu của tiết học.

? Trong văn tả ngời, có những dạng văn nào?

- Nhắc lại

- Nhận xột

Nêu

- Tự sự là trình bày 1 chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác cuối cùng là 1 kết thúc có hậu.

- Miêu tả: Giúp ngời đọc hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của 1 sự vật, sự việc, con ngời.

- Giống: Đều là miêu tả. - Khác: Đối tợng miêu tả.

I. Mấy điều cần ghi nhớ khi làm văn miêu tả: miêu tả:

- Đối tợng miêu tả. + Tả cảnh.

+ Tả ngời.

- Tả ngời gắn với hoạt động.

VD: Tả cô giáo đang giảng bài, tả ông đang tới cây....

- Tả chân dung ngời.

VD: Tả chú bộ đội, bác bảo vệ ở trờng em...

? Khi làm văn miêu tả cần rèn luyện những kỹ năng nào? ? Bài văn miêu tả có bố cục mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?

? Điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn?

? Theo em hình ảnh nào đã đẹp nhất, thú vị nhất? Vì sao? Hớng dẫn học sinh: Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà lên bảng trình bày dàn ý.

? Phần mở bài cần trình bày những gì? Thân bài? Kết bài?

Cho học sinh quan sát dàn ý của bạn, nhận xét, tự sửa, bổ - Nêu ý kiến. - Trả lời - Nêu ý hiểu. - Nêu ý kiến chủ quan. - Lên bảng trình bày.

a. Các kỹ năng cần có khi làm văn miêu tả: miêu tả:

- Quan sát, liên tởng, tởng tợng, so sánh, lựa chọn.... trình bày các hình ảnh đó theo 1 trình tự nhất định.

b. Bố cục của bài văn miêu tả:

- Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc miêu tả 1 cách khái quát.

- Thân bài: Tả chi tiết đối tợng (cảnh hoặc ngời hoặc cảnh và ngời).

- Kết bài: Thờng nêu nên cảm xúc, cảm nghĩ của bản thân về cảnh và ngời đã tả.

II. Luyện tập:

1. Bài tập 1: Đoạn văn tả cảnh mặt trời lên trên biển.

- Lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể hiện đợc sức sống và linh hồn của tạo vật. - Có những liên tởng so sánh độc đáo, mới lạ.

- Có vốn ngôn ngữ giàu có, diễn tả cảnh vật sống động, sắc sảo.

- Thể hiện rõ tình cảm, thái độ của ngời tả với đối tợng đợc tả.

-> Có thể: Hình ảnh mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu nh lòng đỏ 1 quả trứng...

2. Bài 2:

Lập dàn ý cho đề bài tả cảnh đầm sen trong mùa hoa nở.

a. Mở bài:

Giới thiệu chung về cảnh đầm sen. b. Thân bài: Chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, miêu tả theo trình tự:

- Tả từ xa: Đầm sen rộng, hẹp?

+ Màu sắc nh thế nào? (Lá, cành, hoa màu ra sao)?

- Tả gần: Tả chi tiết 1 bông sen... - Tả đầm sen khi bơi trên thuyền cảm giác....

sung cho mình.

? Với đề bài trên, em sẽ chọn hình ảnh? Chi tiết nào? Miêu tả theo trình tự nào?

? Tìm đoạn văn tự sự và đoạn văn miêu tả trong bài "Bài học đờng đời đầu tiên và buổi học cuối cùng".

Giải thích thêm.

- Hành động kể thờng trả lời câu hỏi: Kể về việc gì?

- Hành động tả thờng trả lời câu hỏi: Tả về cái gì? Tả về ai? Cảnh, ngời đó nh thế nào? Có gì đặc sắc?

Khái quát.

? Muốn làm tốt văn miêu tả cần chú ý những gì? - Trả lời. - Xem lại văn bản. - Thực hiện theo yêu cầu. - Trả lời theo yêu cầu 3. Bài 3:

Miêu tả em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói.

- Trình tự: Hình dáng, cử chỉ, hành động, lời nói.

+ Dáng ngời bụ bẫm, tóc vàng hoe nhng đôi mắt thì đen láy.

+ Bé đang chập chững tập đi 2 chân bấm xuống, hai tay dang ra để giữ thăng bằng. + Có lúc ngã uỵch, bé đợc mẹ và mọi ng- ời động viên, lại dũng cảm đứng dậy tập đi.

4. Bài 4:

a. Bài học.

- Miêu tả: "Buổi tối ăn uống điều độ.... vuốt râu".

- Tự sự: "Bỗng thấy... trêu chị Cốc" b. Buổi học cuối cùng.

- Miêu tả: "Chờ đến lúc ấy... trang sách". - Tự sự: "Buổi sáng hôm ấy... đồng nội".

* Ghi nhớ : sgk

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà(1’)

- Ôn tập văn miêu tả.

- Chuẩn bị viết bài văn miờu tả sỏng tạo Ngày soạn: 10/4/2010 Ngày dạy: 12/4/2010 Tiết 120 Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ A.Mục tiờu cần đạt : 1. Kiến thức.

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 kì 2 (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w