Môi trƣờng vĩ mô

Một phần của tài liệu phân tích năng lực cạnh tranh của siêu thị vinatex cần thơ (Trang 49 - 54)

3.3 .2Tình hình chi phí

4.1.1 Môi trƣờng vĩ mô

4.1.1.1 Mơi trường kinh tế

* Tình hình kinh tế cả nước:

Tình hình kinh tế năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 nhìn chung đang có nhiều tiến triển so với năm 2012. Theo công bố của Tổng cục thống kê, tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2013 tăng 5,42% cao hơn so với mức tăng trƣởng 5,25% của năm 2012, trong đó mức tăng trƣởng của quý sau luôn cao hơn quý trƣớc (quý I tăng 4,76%, quý II tăng 5%, quý III tăng 5,54% và quý IV tăng 6,04%) và đƣợc đánh giá cao hơn năm 2012 và tốc độ tăng trƣởng GDP 6 tháng đầu năm 2014 tăng 5,18% so với cùng kỳ năm 2013 (trong đó quý I tăng 5,09%, quý II tăng 5,25% cao hơn so với năm 2013), sự tăng trƣởng GDP năm sau cao hơn năm trƣớc là một kết quả đáng ghi nhận đánh dấu cho sự hồi phục của nền kinh tế trong bối cảnh cịn gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, mức tăng trƣởng của GDP cũng phần nào đánh giá đƣợc mức tăng trƣởng của nền kinh tế, trong năm qua dù vẫn còn nhiều vấn đề chƣa đƣợc giải quyết nhƣ việc làm, tái cơ cấu kinh tế nhƣng mức thu nhập và mức sống của ngƣời dân đang dần tăng lên (thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2013 là 1.900 USD cao hơn mức 1.600 USD của năm 2012). Bên cạnh đó, trong năm 2013 tỉ lệ lạm phát cũng đƣợc kiểm soát ở mức 6,04% - thấp nhất trong thập niên vừa qua. Tỉ lệ lạm phát tăng thấp là do kết quả điều hành chính sách vĩ mơ, đặc biệt là chính sách tiền tệ. Năm 2013, Ngân hàng Nhà nƣớc đã điều tiết tố mức cung tiền nên đã kiểm sốt khá tốt đƣợc lạm phát, thêm vào đó giá lƣơng thực, thực phẩm cũng chỉ tăng nhẹ. Nền kinh tế tăng trƣởng cao, tỉ lệ lạm phát duy trì ở mức thấp là các dấu hiệu tốt kích thích tiêu dùng trong ngƣời dân, tạo cơ hội thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, bao gồm cả Vinatex Mart Cần Thơ.

Tuy nhiên, so với mục tiêu tổng quát đề ra, kinh tế năm 2013 mới hoàn thành đƣợc mục tiêu "lạm phát thấp hơn, tăng trƣởng cao hơn" nhƣng tăng trƣởng ổn định" vẫn đƣợc đánh giá là chƣa vững chắc. Bên cạnh đó, GDP cịn phụ thuộc quá nhiều vào sự đóng góp của vốn và lao động, theo cơng bố của Tổng cục thống kê, đóng góp của vốn và lao động vào cơ cấu GDP năm 2012 lần lƣợt là 59,2% và 30,9%; năm 2013 là 55,8% và 17,15. Bên cạnh đó, tuy lạm phát đƣợc giữ ở mức thấp (6,04%) song vẫn có nguy cơ tăng cao trở lại,

bởi vì trong năm 2013 lạm phát đƣợc kiểm sốt là do kiểm sốt tốt các chính sách tài khóa, tổng cầu nền kinh tế yếu. Tuy nhiên trong những năm tới giá cả hàng hóa có thể phải chịu các cú sốc từ việc các hàng hóa cơ bản trong nƣớc đƣợc điều chỉnh theo giá thị trƣờng, lạm phát từ yếu tố tiền tệ cùng lúc có thể xuất hiện, vì thế đó có thể là ngun nhân tạo nên các đe dọa cho các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng.

Tại Hội thảo khoa học "Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2014: Cộng hƣởng hiệu ứng chính sách", theo Tiến sĩ Đồn Hồng Quang - chuyên gia kinh tế của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam cho rằng trên cơ sở bình ổn kinh tế vĩ mô, lạm phát đƣợc kiềm chế, niềm tin của các doanh nghiệp dần đƣợc khơi phục,.. là những tín hiệu cho thấy nền kinh tế năm 2014 khả quan hơn năm 2013. Theo các chuyên gia ƣớc tính nếu vào năm 2014 nền kinh tế giải quyết đƣợc những khó khăn, những điểm nghẽn kinh tế đƣợc giải quyết theo hƣớng tích cực thì tốc độ tăng trƣởng GDP có thể đạt đƣợc 5,67% năm 2014, chỉ số giá CPI có thể cao hơn năm 2013 và đạt khoảng 7%, tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2015 có thể đạt 6,03%, CPI khoảng 7,2%.

* Tình hình bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2014:

Trong 6 tháng đầu năm 2014, chỉ có trong 2 tháng đầu năm thị trƣờng bán lẻ có sức mua tích cực, các tháng cịn lại hàng hóa tiêu thụ ở mức thấp do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2014 ƣớc tính đạt 1.439 nghìn tỷ đồng (tăng 10,7% so với cùng kỳ năm 2013), trong đó kinh doanh bán lẻ hàng hóa đạt 1.086,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,6% và tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trƣớc. Đây là một dấu hiệu tích cực cho thị trƣờng bán lẻ Việt Nam, tuy nhiên do nền kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn nên gây ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp.

* Tình hình kinh tế TP. Cần Thơ:

Theo công bố của Tổng cục thống kê Tp. Cần Thơ cho biết: Tp. Cần Thơ là tỉnh có tốc độ tăng trƣởng ổn định, ln nằm trong nhóm địa phƣơng tăng trƣởng cao của cả nƣớc: tăng trƣởng GDP năm 2011, 2012, 2013 của TP. Cần Thơ lần lƣợt là 14,6%, 11,55%, 11,67%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2013 là 62,9 triệu đồng (tƣơng đƣơng 2.989 USD). Bên cạnh đó, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh luôn đƣợc xếp vào nhóm tốt của cả nƣớc và xếp ở nhóm đầu trong 05 Thành phố trực thuộc Trung Ƣơng (năm 2012 chỉ đứng sau Đà Nẵng và TP. HCM). Riêng đối với ngành nghề kinh doanh bán lẻ hàng hóa, năm 2013 tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ đạt gần 62.000 tỷ đồng. Đây là

những dấu hiệu có lợi đáng ghi nhận góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh doanh bán lẻ phát triển ở địa bàn Tp. Cần Thơ.

4.1.1.2 Mơi trường văn hóa - xã hội

Tuy yếu tố văn hóa - xã hội thƣờng có sự thay đổi chậm so với các yếu tố khác nhƣng đây vẫn là một trong các yếu tố có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của thị trƣờng bán lẻ tại Việt Nam, đặc biệt là các yếu tố ảnh hƣởng có ảnh hƣởng lớn đến sự hình thành và phát triển nhu cầu mua sắm và tiêu dùng của khách hàng nhƣ: dân số, mức thu nhập, thói quen mua sắm,..

Theo công bố của Tổng cục thống kê, dân số trung bình cả nƣớc năm 2013 là 89,71 triệu ngƣời, tăng 1,05% so với năm 2012. Với số lƣợng dân cƣ đông đảo nhƣ thế này, ngƣời tiêu dùng Việt Nam sẽ trở thành lực lƣợng tiêu thụ hàng hóa hùng hậu cho thị trƣờng bán lẻ trong nƣớc. Bên cạnh đó, dân số Việt Nam thuộc cơ cấu dân số trẻ và có mức thu nhập ngày càng cao (1.600 USD năm 2012, 1.900 USD năm 2013) cũng nhƣ mức nhu cầu ngày càng đa dạng đã tạo nên nhiều cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ hàng hóa. Bên cạnh đó trong năm 2013, cơng tác an sinh xã hội và giảm nghèo trong năm qua đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ tập trung quan tâm, chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện nên đời sống dân cƣ nhìn chung tƣơng đối ổn định. Thực hiện Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 của Chính phủ về việc quy định mức lƣơng tối thiểu đối với ngƣời lao động và Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ về việc tăng mức lƣơng tối thiểu đối với khu vực Nhà nƣớc, đời sống ngƣời làm công ăn lƣơng đƣợc cải thiện hơn. Đây cũng đƣợc xem là một dấu hiệu đáng mừng cho thị trƣờng bán lẻ tại Việt Nam.

ĐBSCL là vùng tập trung dân cƣ đông đúc (với số dân khoảng 17,479 triệu ngƣời năm 2013), nền văn hóa - xã hội mang đặc trƣng của nền văn hóa nơng nghiệp lâu đời, quen thuộc với loại hình chợ truyền thống, tiếp xúc trực tiếp giữa ngƣời bán và ngƣời mua tạo nên cảm giác thân thiện và gần gũi trong khi mua sắm vì thế tạo nên đƣợc lòng tin lẫn nhau giữa ngƣời bán và ngƣời mua, vì thế đã tạo nên sự khó khăn và thách thức lớn đối với các siêu thị trong khu vực bởi vì hình thức kinh doanh này đƣợc bán dƣới dạng tự chọn, giá cả đƣợc niêm yết sẵn và đôi khi không tạo đƣợc sự gần gũi, thân thiện với khách hàng vì thế chƣa tạo đƣợc lịng tin đối với ngƣời tiêu dùng. Đây cũng là mối quan tâm lo lắng của các siêu thị hiện nay và các siêu thị ln cố gắng hồn thiện để phục vụ khách hàng tốt hơn. Tuy nhiên dấu hiệu đáng mừng cho các siêu thị hiện nay là đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, thu nhập ngày càng cao, nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và nhất là cuộc sống ngày

càng trở nên bận rộn, nhộn nhịp hơn nên ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng tìm đến những nơi mua sắm hiện đại hơn, nhanh gọn hơn và thuận lợi cho công việc cũng nhƣ cuộc sống của mình hơn, vì thế ngƣời dân ngày đang chuyển dần thói quen mua sắm tại các chợ truyền thống sang các siêu thị. Vì thế các siêu thị cần bắt kịp xu hƣớng này mà đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh phù hợp

Riêng đối với TP. Cần Thơ có số dân khoảng 1,222 triệu ngƣời (năm 2013) đứng thứ 8 trong khu vực. Tuy nhiên xét về mặt mật độ dân số thì TP. Cần Thơ lại đứng đầu trong 13 tỉnh thành trong khu vực ĐBSCL với 868 (ngƣời/km2

). Bên cạnh đó, TP. Cần Thơ là một thành phố trẻ, năng động, vị trí địa lý thuận lợi và là trung tâm của khu vực ĐBSCL, đang có tốc độ phát triển cao thu hút nhiều nhà đầu tƣ từ nhiều lĩnh vực dịch vụ - du lịch đến cả công nghiệp. Ngƣời dân Cần Thơ lại có mức sống cao, khả năng tiêu thụ hàng hóa tốt (tổng mức bản lẻ hàng hóa hàng hóa doanh thu dịch vụ đạt gần 62.000 tỷ đồng năm 2013) và đặc biệt có thu nhập bình qn đầu ngƣời ở mức cao so các tỉnh khác trong khu vực (62,9 triệu đồng năm 2013). Chính nhờ vào những yếu tố đó đã tạo nên sự thuận lợi khơng nhỏ cho thị trƣờng bán lẻ tại Cần Thơ, bao gồm cả siêu thị Vinatex Cần Thơ.

4.1.1.3 Mơi trường chính trị - pháp luật

Chính trị - pháp luật là yếu tố mà các doanh nghiệp phải quan tâm khi hoạt động tại các quốc gia, nếu chính trị ổn định sẽ tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, sự khơng ổn định về thể chế chính trị sẽ gây ra những khó khăn và rủi ro cho hoạt động cũng nhƣ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Còn hiểu biết và nắm rõ luật pháp sẽ giúp các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh. Ngƣợc lại, sự thiếu hiểu biết về luật pháp sẽ gây ra những trở ngại và tổn thất lớn đối với doanh nghiệp.

Việt Nam với mơi trƣờng chính trị ổn định đƣợc các nhà đầu tƣ quốc tế đánh giá cao, điều này đã khẳng định sự bền vững về môi trƣờng đầu tƣ, tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất hoặc mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm một cách thuận lợi. Bên cạnh đó, thể chế kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam đã từng bƣớc đƣợc hoàn thành, phát triển tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hợp tác và cạnh tranh bình đẳng, huy động đƣợc nhiều nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội. Quá trình cải cách các văn bản pháp luật cũng ngày càng đƣợc hoàn thiện cùng với việc cải cách hành chính, cải cách hệ thống thuế,..ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc phát triển sản xuất kinh doanh.

hàng hóa:

+ Luật Doanh nghiệp năm 2005;

+ Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM của Bộ trƣởng Bộ thƣơng mại ngày 24/09/2004 Về việc ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm thƣơng mại;

+ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 25/04/2012 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;

+ Nghị định số 126/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 10/10/2005 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo lƣờng và chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa;

+ Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ Ban hành về Quy chế thực hiện cơ chế một cửa. Cơ chế một cửa liên thơng tại cơ quan hành chính nhà nƣớc địa phƣơng.

Thành phố Cần Thơ là đô thị loại I, là trung tâm văn hóa kinh tế của Đồng bằng Sông Cửu Long nên rất đƣợc nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ phát triển, hỗ trợ các chính sách đầu tƣ cho các cơng trình xây dựng để mở rộng và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng - tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế phát triển. Bên cạnh đó, UBND TP. Cần Thơ cũng đã tích cực chỉ đạo tập trung thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông đầu mối tại Sở Kế hoạch và Đầu tƣ (theo quyết định số 77/2006/QĐ-UBND ngày 22 tháng 12 năm 2006 của UBND TP. Cần Thơ về việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng kí mẫu dấu và Giấy chứng nhận đăng ký thuế theo cơ chế "một cửa liên thông" của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ) trong các lĩnh vực liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp nhằm phục vụ cho doanh nghiệp sớm tham gia vào thị trƣờng. Mơ hình "một cửa liên thơng" đánh dấu sự nỗ lực phối hợp của ba ngành, cán bộ của ba ngành: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Công an thành phố và Cục thuế Cần Thơ cùng làm việc tại một nơi để giải quyết cơng việc. Điều đó đã giúp rút ngắn thời gian giải quyết. Giảm số lần doanh nghiệp phải đến liên hệ công việc, tạo môi trƣờng kinh doanh thơng thống, thuận lợi cho các doanh nghiệp. Trong thời gian tới, TP. Cần Thơ sẽ tiếp tục triển khai mạnh mẽ nghị quyết số 30c/NQ-CP về chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011-2020 của Chính phủ nhƣ tăng cƣờng đào tạo cán bộ, xây dựng quy chế công vụ để đảm bảo công chức thực hiện tốt hơn nhiệm vụ đƣợc giao, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào điều hành nhằm hƣớng tới một nền hành chính hiện đại. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp (trong đó có Vinatexmart Cần Thơ) giải quyết đƣợc khó khăn trong các thủ tục hành chính.

4.1.1.4 Môi trường kỹ thuật - công nghệ

Việc áp dụng tốt các tiến bộ khoa học công nghệ nhất là công nghệ thông tin vào các hoạt động kinh doanh là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triển của doanh nghiệp. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ giúp các doanh ngiệp khai thác tốt hơn các thông tin về khách hàng, sản phẩm, nhà cung ứng, đối thủ,... nhờ đó đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh thích hợp nhằm nâng cao uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Cần Thơ là Thành phố trung tâm của khu vực ĐBSCL, có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến hơn so với các tỉnh khác vì vậy rất có lợi cho các doanh nghiệp trong việc áp dụng khoa học - công nghệ.

Bên cạnh đó, việc phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi phƣơng thức làm việc thủ công trƣớc kia nhất là trong việc quản lý nhƣ hệ thống thanh toán. Với việc sử dụng hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử các doanh nghiệp có thể nhận đƣợc đơn đặt hàng, giao hàng và thanh tốn khơng cần đến giấy tờ ghi sổ. Đặc biệt, đối với ngành nghề kinh doanh bán lẻ hàng hóa, việc nắm bắt đƣợc số liệu kinh doanh hàng hóa địi hỏi phải có một hệ thống thơng tin đủ mạnh mới đáp ứng đƣợc, nhờ đó đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh quan trọng. Cũng nhƣ các doanh nghiệp khác nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hệ thống thông tin nên ngày từ khi mới thành lập, Vinatex Mart Cần Thơ đã đầu

Một phần của tài liệu phân tích năng lực cạnh tranh của siêu thị vinatex cần thơ (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)