3.1.2.Tình hình và nhiệm vụ cách mạng của Mỹ Tho - Gò Công

Một phần của tài liệu hoạt động yêu nước của trí thức tiền giang trong cuộc kháng chiến chống pháp và chống mỹ (từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975) (Trang 63 - 64)

NGÀY TIỀN GIANG GIẢI PHÓNG 30/4/1975)

3.1.2.Tình hình và nhiệm vụ cách mạng của Mỹ Tho - Gò Công

lập các tổ chức phản động, ra sức bắt lính, đôn quân với 4 tiểu đoàn bảo an, 14 tổng đoàn và 123 xã đoàn dân vệ, phát triển hệ thống cảnh sát, công an, mật vụ dày đặt ở khắp nơi.

Trên cơ sở đó, địch liên tục mở các cuộc càn quét lớn vào vùng nông thôn, vùng kháng chiến cũ của ta kết hợp với chiến dịch "tố cộng", "diệt cộng nhằm tiêu diệt tổ chức Đảng và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. Bọn chúng còn tổ chức cướp lại ruộng đất của nhân dân mà cách mạng đã chia cho trong kháng chiến chống Pháp.

64

Chính vì thế, tình hình cách mạng ở Mỹ Tho và Gò Công gặp rất nhiều khó khăn. Từ giữa năm 1957 đến khoảng giữa năm 1958, có hơn 2.000 cán bộ, đảng viên bị giết hại, bị bắt giam hoặc phải "điều lắng" đi nơi khác. Hệ thống cơ sở Đảng ở cấp huyện, xã bị thiệt hại nặng, ở Ban chấp hành Đảng bộ huyện Chợ Gạo, nhiêu đông chí trong Tỉnh ủy bị bát hoặc hy sinh [50, tr.81].

Điêu đó đã phản ánh thê yêu của địch và mâu thuẫn giữa Mỹ - Diệm với nhân dân miền Nam ngày càng trở nên gay gắt. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Nam, trong đó có nhân dân Tiền Giang - đặc biệt là lực lượng trí thức yêu nước, không có con đường nào khác là con đường sử dụng bạo lực cách mạng để vùng lên đánh đổ kẻ thù, quyết tâm giành lấy quyền sống quyền độc lập và tự do.

3.2.Hoạt động yêu nước của trí thức Tiền Giang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (từ sau Hiệp định Genève 1954 đến ngày miền Nam giải phóng 30/4/1975)

Một phần của tài liệu hoạt động yêu nước của trí thức tiền giang trong cuộc kháng chiến chống pháp và chống mỹ (từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975) (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)