Thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất

Một phần của tài liệu ột số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên huyện định quán, tỉnh đồng nai (Trang 86 - 87)

xuất

3.3.1. Quy trình thăm dò

Bước1: Xác định nội dung phiếu hỏi xin ý kiến của các chuyên gia về các các giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ở Trung tâm GDTX huyện Định Quán

Bước2: Xác định tiêu chuẩn và lựa chọn các chuyên gia.

Các chuyên gia được tham khảo ý kiến về các giải pháp đề xuất được lựa chọn theo các yêu cầu sau:

- Có kinh nghiệm thực tiễn về công tác chỉ đạo chuyên môn cho các

Trung tâm GDTX, các cơ sở giáo dục ở tỉnh Đồng Nai.

- Có thâm niên trong công tác quản lý các hoạt động dạy học tại các

Trung tâm GDTX, các cơ sở giáo dục khác.

- Đã từng được đào tạo (bồi dưỡng) chuyên môn về công tác quản lý giáo dục.

∑ X

- Giáo viên là cốt cán chuyên môn GDTX của huyện, tỉnh.

- Giáo viên trực tiếp dạy học và là tổ trưởng chuyên môn tại các Trung tâm GDTX, các cơ sở giáo dục khác ở tỉnh Đồng Nai.

Từ việc đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ở Trung tâm GDTX huyện Định Quán, chúng tôi đã thăm dò ý kiến của 52 chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp này, bao gồm: 2 chuyên viên phụ trách chuyên môn tại phòng giáo dục thường xuyên Sở GD&ĐT, 25 CBQL tiêu biểu của các Trung tâm GDTX, các cơ sở giáo dục của huyện, 25 giáo viên là cốt cán chuyên môn của Sở GD&ĐT và tổ trưởng chuyên môn của các Trung tâm GDTX hoặc các cơ sở giáo dục khác.

Bước 3: Xin ý kiến các chuyên gia và xử lý các phiếu hỏi. Cách thức cho điểm tính cần thiết như sau:

- Rất cần thiết: 3 điểm - Cần thiết: 2 điểm - Không cần thiết: 1 điểm

Cách thức cho điểm tính khả thi như sau: - Rất khả thi : 3 điểm

- Khả thi: 2 điểm - Không khả thi: 1 điểm

Một phần của tài liệu ột số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên huyện định quán, tỉnh đồng nai (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w