2.1 Các tiêu chí kiểm tra đánh giá:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học (Trang 28 - 30)

Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá đƣợc toàn bộ các mặt kiến thức, kĩ năng năng lực, ý thức thái độ, hành vi của HS.

Đảm bảo độ tin cậy: Tính chính xác, trung thực minh bạch, khách quan, công bằng trong đánh giá, phản ánh đƣợc chất lƣợng thực của HS, của các cơ sở giáo dục.

Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phƣơng tiện tổ chức kiểm tra đánh giá, phản ánh chất lƣợng thực của HS, của các cơ sở giáo dục, đặc biệt là phù hợp với mục tiêu từng môn học.

Đảm bảo yêu cầu phân hóa: Phân loại đƣợc chính xác trình độ, mức độ, năng lực nhận thức học sinh, cơ sở giáo dục; cần đảm bảo dải phân hóa đủ rộng cho phân loại đối tƣợng.

Đảm bảo hiệu quả: Đánh giá đƣợc tất cả các lĩnh vực cần đánh giá HS, cơ sở giáo dục; thực hiện đƣợc đƣợc đầy đủ mục tiêu đặt ra; tạo động lực đổi mới phƣơng pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

4. 2. 2. Cơ sở lí luận về trắc nhiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. luận.

4. 2 .2 .1. Thiết kế và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan theo định hướng đổi mới đánh giá.

Trắc nghiệm khách quan gồm có bốn dạng cơ bản và cá thể dùng để kiểm tra kiến thức kĩ năng hóa học: Lí thuyết hóa học định tính, lí thuyết hóa học định lƣợng, nội dung thực nghiệm hóa học.

+ Câu điền khuyết

+ Câu có nhiều lựa chọn + Câu chọn đúng sai + Câu cặp đôi

4. 2. 2. 2. Các mức độ nhận thức theo BLOOM (có 6 mức độ):

Về kiến thức: Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức

cơ bản trong chƣơng trình sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.

Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải

bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,…

Kiến thức, kĩ năng: Phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ HS

ở các mức độ từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức.

Mức độ cần đạt đƣợc về kiến thức đƣợc xác định theo 6 mức độ:

nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)