D. Nguyên tử X và nguyên tử Y có cùng số hiệu nguyên tử.
d. Đáp án và biểu điểm
3.3. Thiết kế đề kiểm tra 45 phút ban nâng cao a Mục tiêu:
a. Mục tiêu:
Nhằm kiểm tra kiến thức của học sinh sau khi học nội dung nguyên tử, liên kết hóa học.
Kiến thức
Biết đƣợc
- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. - Tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
- Obitan nguyên tử Hiểu đƣợc:
- Sự liên quan giữa số điện tích hạt nhân, số proton, số electron, giữa số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân và số notron.
- Các nguyên lí và qui tắc phân bố electron trong nguyên tử.
- Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron trong nguyên tử. - Khái niệm liên kết hóa học
- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị:
- Sự xen phủ các obitan nguyên tử, trong sự tạo thành phân tử đơn chất và phân tử hợp chất.
- Sự xen phủ của các obitan nguyên tử, liên kết σ và liên kết π, sự lai hóa obitan nguyên tử, hình dạng của phân tử.
Kĩ năng
- Tính khối lƣợng và kích thƣớc của nguyên tử.
- Xác định đƣợc số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử và ngƣợc lại.
- Giải đƣợc bài tập: Tính đƣợc khối lƣợng nguyên tử trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị, tính tỉ lệ phần trăm khối lƣợng của mỗi đồng vị, một số bài tập khác có nội dung liên quan.
- Viết cấu hình electron dạng ô Lƣợng tử của nguyên tử. Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố.
- Dự đoán đƣợc kiểu liên kết hóa học trong phân tử gồm 2 nguyên thử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.
- Xác định điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử đơn chất và hợp chất.
b. Thiết kế ma trận đề kiểm tra.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng Thành phân nguyên tử 1 (0,25) 1 (0,25) 2 (0,5)
Điện tích và số khối của hạt nhân 1 (0,25) 1 (0,25) 2 (0,5) Đồng vị. Nguyên tử khối. Nguyên tử khối trung bình
1 (0,25) 1 (0,25) 2 (0,5) Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
lớp và phân lớp electron.
1
(0,25) 1
(0,25)
Năng lƣợng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử 1 (0,25) 2 (0,25) 3 (0,75)
Khái niệm liên kết hóa học. Liên kết ion. 1 (0,25) 1 (0,25) 2 (0,5) Liên kết cộng hóa trị. Sự lai hóa các obitan nguyên tử, sự xen phủ các obitan. Độ âm điện và liên kết
hóa học.
2
(0,25)
2
(0,5)
Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
1
(0,25)
1
Hóa trị và số oxi hóa 1 (0,25) 1 (0,25) Tổng 3 (0,75) 6 (1,5) 7 (1,75) 16 (4)
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Tiêu chí đánh giá Nội dung Mức độ nội dung Tổng Biết Hiểu Vận dụng
Điện tích và số khối của hạt nhân 1 (1) 1 (1) Năng lƣợng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên
tử 1 (1) 1 (1) Liên kết cộng hóa trị. Sự lai hóa các obitan nguyên tử, sự xen phủ các obitan. Độ âm điện và liên kết
hóa học.
2
(2,5)
2
(2,5)
Hóa trị và số oxi hóa 1
(0,5)
1
(1)
2
Tổng 1 (0,5) 1 (1) 4 (4,5) 6 (6) c. Đề
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Hãy khoanh vào câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Biết dCa = 1,55g/cm3 và phân tử khối là 40,08 g/mol. Biết rằng trong tinh thể các nguyên tử trên là những hình cầu chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống. ( NA=6,023.1023, π =3,14). Bán kính (Å)của nguyên tử Ca là A. 1,56. B. 1,97. C. 1,74. D. 1,82.
Câu 2: Nguyên tử là hạt vi mô và
A. trung hòa về điện. B. mang điện tích dƣơng. C. mang điện tích âm.
D. có thể mang điện hay không mang điện tích.
Câu 3: Nguyên tố hóa học là:
A. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. B. Những nguyên tử có cùng số khối.
C. Những nguyên tử có cùng số nơtron. D. Những phân tử có cùng phân tử khối.
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7, nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của B là 8. Hai nguyên tố A, B là:
A. Na và N. B. Al và Cl. C. Mg và O. D. Ca và S.
Câu 5: Đồng vị là những
C. nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối. D. nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
Câu 6: Trong tự nhiên Cl có 2 đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Khối lƣợng nguyên tử trung bình Cl là 35,5. % đồng vị 37Cl là:
A. 25%. B. 33,33. C. 50. D. 75.
Câu 7: Các obitan trong cùng một phân lớp electron
A. có cùng sự định hƣớng trong không gian. B. có cùng mức năng lƣợng.
C. khác nhau về mức năng lƣợng.
D. có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
Câu 8: Chọn mệnh đề đúng nhất trong các mệnh đề sau:
A. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lƣợng bằng nhau. B. electron trong cùng 1 phân lớp có mức năng lƣợng gần bằng nhau. C. electron tối đa trong một lớp thứ n là 2n.
D. obitan tối đa trong lớp thứ n là n2.
Câu 9: Một ion R3+ có phân lớp cuối cùng trong cấu hình e là 3d5. Cấu hình e của R là:
A. 1s22s22p63s23p63d54s24p1. B. 1s22s22p63s23p63d64s2. C. 1s22s22p63s23p23d84s2. D. 1s22s22p63s23p63d54s3.
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố P (Z=15) có số electron độc thân bằng