D. Nguyên tử X và nguyên tử Y có cùng số hiệu nguyên tử.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài gồm:
Cơ sở lí luận
- Tìm hiểu chƣơng trình Hóa học phổ thông: Chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao.
- Tìm hiểu SGK Hóa học.
- Tìm hiểu định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy Hóa học THPT.
- Tìm hiểu định hƣớng đổi mới đánh giá kết quả học tập Hóa học ở trƣờng THPT.
Cơ sở thực tiễn
- Tìm hiểu thực tiễn day học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng ở các trƣờng THPT.
- Tìm hiểu thực tiễn chỉ đạo của bộ Giáo dục và đào tạo trong việc tập huấn chỉ đạo dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN.
5. 2. Nghiên cứu so sánh chƣơng trình, SGK, SGV Hóa học 10 phần nguyên tử, liên kết hóa học. nguyên tử, liên kết hóa học.
+ So sánh nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao.
+ So sánh nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa SGK Hóa học 10 và SGK Hóa học 10 nâng cao.
+ So sánh chuẩn kiến thức – kĩ năng phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10.
+ So sánh nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa chuẩn KT – KN với nội dung SGK, SGV ở từng nội dung cụ thể ở mỗi chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao.
+ So sánh về phƣơng pháp dạy học phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10.
+ So sánh về đánh giá kết quả học tập phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10.