Hóa học 10 và Hóa học 10 nâng cao
NGUYÊN TỬ
Chƣơng trình nâng cao Chƣơng trình chuẩn Bài 1: Thành phần nguyên tử
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử. 1. electron.
2. Sự ra hạt nhân nguyên tử.
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. - Sự tìm ra proron.
- Sự tìm ra nơtron.
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
II. Kích thƣớc và khối lƣợng nguyên tử.
1. Kích thƣớc nguyên tử. 2. Khối lƣợng nguyên tử.
Bài 1: Thành phần nguyên tử I. Thành phần cấu tạo nguyên tử. 1. electron.
2. Sự ra hạt nhân nguyên tử.
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. - Sự tìm ra proron.
- Sự tìm ra nơtron.
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
II. Kích thƣớc và khối lƣợng nguyên tử.
1. Kích thƣớc nguyên tử. 2. Khối lƣợng nguyên tử. Bài 2: Hạt nhân nguyên tử, nguyên
tố hóa học. Đồng vị. I. Hạt nhân nguyên tử. 1. Điện tích hạt nhân 2. Số khối.
II. Nguyên tố hóa học 1. Định nghĩa
Số hiệu nguyên tử 3. Kí hiệu nguyên tử - Đồng vị
Bài 2: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học.
I. Hạt nhân nguyên tử. 1. Điện tích hạt nhân 2. Số khối.
II. Nguyên tố hóa học 1. Định nghĩa
Số hiệu nguyên tử 3. kí hiệu nguyên tử
- Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học.
khối trung bình học ở bài sau.
- Có thêm tƣ liệu: ứng dụng đồng vị phóng xạ và sử dụng năng lƣợng hạt nhân vì mục đích hoà bình.
Bài 3: Đồng vị. Nguyên tử khối. Nguyên tử khối trung bình.
I. Đồng vị
Có tƣ liệu: sự phóng xạ.
Bài 3: Luyện tập thành phần nguyên tử.
Bài 4: Sự chuyển động electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử. I. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
1. Mô hình hành tinh nguyên tử 2. Mô hình hiện đại về sự chuyển động electron trong obitan nguyên tử.
- Sự chuyển động electron trong nguyên tử.
- Obitan nguyên tử, hình dạng của obitan nguyên tử
Bài 4: cấu tạo vỏ nguyên tử.
I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.
II. Lớp và phân lớp electron.
III. Số electron tối đa trong một lớp, phân lớp.
- Có bài đọc thêm: Khái niệm về obitan nguyên tử.
Bài 5: Luyện tập về thành phần cấu tạo nguyên tử khối lƣợng nguyên tử, obitan nguyên tử
Bài 5: cấu hình electron của nguyên tử
I. Thứ tự mức năng lƣợng trong nguyên tử.
II. Cấu hình electron nguyên tử. 1. Cấu hình electron
2. Cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên.
3. Đặc điểm của lớp electron lớp ngoài cùng.
Bài 6: Lớp và phân lớp electron I. Lớp elctron.
II. Phân lớp electron.
III. Số eletron trong 1 phân lớp electron.
IV. Số elecron trong một lớp electron.
Bài 6: luyện tập về cấu tạo vỏ nguyên tử
Bài 7: năng lƣợng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử.
I. Mức năng lƣợng của electron trong nguyên tử.
1. Năng lƣợng obitan nguyên tử. 2. Trật tự các mức năng lƣợng obitan nguyên tử.
II. Các ngyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử.
1. Nguyên lí Pau-li a. Ô lƣợng tử. b. Nguyên í Pau-li
c. Số electron tối đa trong một lớp và phân lớp.
2. Nguyên lí vũng bền. 3. Quy tắc Hun,
III. Cấu hình electron nguyên tử. 1. cấu hình electron nguyên tử.
2. Cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố.
3. Đặc điểm của electron ở lớp ngoài cùng.
Bài 8: luyện tập chƣơng I.
LIÊN KẾT HÓA HỌC
Chƣơng trình nâng cao Chƣơng trình cơ bản Bài 16: Khái niệm về liên kết hóa
học. Liên kết ion.
I. Khái niệm về liên kết ion. 1. Khái niệm về liên kết hóa học. 2. Quy tắc bát tử.
II. Liên kết ion. 1. Sự hình thành ion.
2. Sự hình thành liên kết ion. III. Tinh thể và mạng tinh thể. 1. Khái niệm tibnh thể.
2. Mạng tinh thể ion.
3. Tính chất chung của hợp chất ion.
Bài 12: Liên kết ion và tinh thể ion. I. Sự hình thành ion, cation, anion. 1. Ion, cation, anion.
2. Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
II. Sự tạo thành liên kết ion III. Tinh thể ion
1. Tinh thể NaCl
Bái 17: Liên kết cộng hóa trị I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp electron chung 1. Sự hình thành phân tử đơn chất. 2. Sự hình thành phân tử hợp chất. a. Liên kết cho nhận 3. Tính chất chung của hợp chất có liên kết cộng hóa trị
II. Liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan nguyên tử,
1. Sự xen phủ các obitan khi hình thành phân tử đơn chất H2, Cl2. 2. Sự xen phủ các obitan khi hình thành phân tử hợp chất.
Bài 13: Liên kết cộng hóa trị.
I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị. 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.
2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất.
II. Độ âm điện và liên kết hóa học 1. Quan hệ giữa Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa tri có cực, liên kết ion. 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
Bài đọc thêm: Sự xen phủ các obitan nguyên tử. Sự lai hóa các obitan nguyên tử.
- Sự tạo thành phân tử H2O, NH3 (Có cấu tạo góc)
Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử, sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba. I. Khái niệm về sự lai hóa. II. Các kiểu lai hóa thƣờng gặp. 1. Lai hóa sp
2. Lai hóa sp2
Bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thẻ phân tử.
I. Tinh thể nguyên tử. 1. Tinh thể nguyên tử.
2. Tính chất cung của tinh thể nguyên tử
3. Lai hóa sp3.
III. Nhận xét chung về thuyết lai hóa.
IV. Sự xen phủ trục và xen phủ bên. 1. Sự xen phủ trục.
2. Sự xen phủ bên.
V. Sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba.
1. Tinh thẻ phân tử.
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử.
Tƣ liệu: tinh thể phân tử của nƣớc đá.
Bài 19: Luyện tập về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. Lai hóa các obitan nguyên tử.
Bài 15: hóa trị và số oxi hóa I.Hóa trị
1. Hóa trị trong hợp chất ion.
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị. II. Số oxi hóa.
1. Khái niệm số oxi hóa. 2. Cách xác định
Bài 20: Tinh thể nguyên tử và tinh thẻ phân tử
I. Tinh thể nguyên tử II. Tinh thể phân tử.
1. Một số mạng tinh thể phân tử 2. Tính chất chung của tinh thể phân tử.
Bài 16: luyện tập về liên kết hóa học
Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
1. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực.
2. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị có cực.
3. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị ion.
Bài 22: hóa trị và số oxi hóa I. Hóa trị
1. Hóa trị trong hợp chất ion.
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Bài 23: Liên kết kim loại
I. Khái niệm về liên kết kim loại. II. Mạng tinh thể kim loại
1. Một số kiểu mạng tinh thể
2. Tính chát của mạng tinh thể kim loại
Một số điểm mới trong chương trình và sách giáo khoa hóa học lớp 10 chuẩn KT – KN được trình bày theo từng lớp, từng chủ đề.
Các kiến thức đƣợc trình bày ở hai mức độ chính là biết và hiểu.
Một số hệ thống kĩ năng hóa học phổ thông đã đƣợc hệ thống hóa, cụ thể ở mỗi chủ đề giúp cụ thể hóa mức độ mà học sinh cần đạt về kiến thức, đặc biệt là kĩ năng (kĩ năng học, kĩ năng thực hành, kĩ năng vận dụng).
Một số kĩ năng mới đƣợc đƣa ra. Thí dụ: kĩ năng dự đoán, kĩ năng kiểm tra dự đoán, rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhóm nguyên tố, một chất cụ thể.
Một số kĩ năng đã đƣợc khái quát cụ thể. Thí dụ: kĩ năng tiến hành thành công, an toàn một số thí nghiệm cụ thể, thí dụ: Điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm từ H2O2, chứng minh tính khử cửa H2S…
Một số kĩ năng vận dụng đã đƣợc cụ thể hóa. Thí dụ: kĩ năng nhận biết và phân biệt một số dung dịch, kĩ năng giải bài tập tổng hợp …
Nhận xét:
Nhƣ vậy từ nội dung và cấu trúc chƣơng trình sách giáo khoa hóa học trung học phổ thông ta có các nhận xét sau:
Chƣơng trình hóa học THPT đƣợc cấu trúc đồng tâm. Các chủ đề gần nhƣ có tên giống hoặc tƣơng tự nhau. Nội dung đã có ở chƣơng trình chuẩn thì chắc chắn sẽ có ở chƣơng trình nâng cao nhƣng thƣờng đƣợc trình bày ở mức độ lí thuyết cao hơn hoặc mở rộng hơn.
Chƣơng trình Hóa học nâng cao THPT khác với chƣơng trình chuẩn về mức độ kiến thức kĩ năng.
So với chƣơng trình cơ bản, chƣơng trình sách giáo khoa nâng cao tăng thời lƣợng chƣơng trình. Số tiết học lí thuyết tăng hơn chƣơng trình cơ bản.
Chƣơng trình nâng cao có nâng cao, mở rộng hơn. Có một số khái niệm mới mà chƣơng trình cơ bản không có: Bổ sung mô hình hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo, Zom-mơ-phen.
+ Có khái niệm obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên tử. Do đó: lớp và phân lớp electron, năng lƣợng của electron, cấu hình của electron đƣợc trình bày ở mức độ cao hơn.
+Thêm trật tự các mức năng lƣợng obitan nguyên tử.
+ Có thêm xác định số obitan nguyên tử tối đa trong một lớp, một phân lớp.
+ Có cấu hình electron dạng ô lƣợng tử.
Chƣơng liên kết hóa học: Tăng 4 tiết lí thuyết và 1 tiết luyện tập. Có thêm một số khái niệm: về liên kết trong bài học, qui tắc bát tử. Có giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử bằng sự xen phủ các obitan nguyên tử, khái niệm lai hóa obitan, khái niệm liên kết kim loại và tinh thể kim loại.