Đáp án và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học (Trang 111 - 115)

D. Nguyên tử X và nguyên tử Y có cùng số hiệu nguyên tử.

d.Đáp án và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan

Phần I: Trắc nghiệm khách quan CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN B A A B C A B B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 9 10 11 12 13 14 15 16

B C A A C C B D 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Phần II: Tự luận

Câu 1: (3 điểm)

a. Gọi x, y lần lƣợt là số proton (hoặc số nơtron) trong hạt nhân A, B. Theo giả thiết: x +3y + 2=42 y=(40 x) : 3

Hay y 40:3=13,3 (0,25 đ) Vì B là phi kim (tạo anion) và có Z 13,3 nên B là F, O, N.

Nếu B là F( Z=9) thì x=42-2-3 9=13 ( 0,25 đ) A có Z =13 A là Al

Công thức anion AB3 2

là AlF2 Al+ + 3F vô lí vì không có Al+

Nếu B là O (Z=8) x=42 2 3 8=1 ( 0,25 đ) A có Z=16 A là S Công thức SO3 2 là phù hợp ӰNếu B là N( Z=7) x= 42 2 3 7 19 A có Z =19 A là K ( 0,25 đ) Công thức anion là KN32 K7+ +3N3 Vậy A: S số khối là 16 2=32 B: O số khối là 8 2=16 b. S (Z=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ( 0,25 đ) (0,25 đ) O (Z=8):

(0,25 đ)

b. Hợp chất AB2 là SO2 có công thức cấu tạo và công thức electron là:

công thức electron: O S O (0.25 đ) O S O (0,25 đ)

Liên kết O S là liên kết cộng hóa trị đôi có cực. ( 0,25 đ) Liên kết S O là liên kết cho nhận. ( 0,25 đ)

Câu 2: (3 điểm) a. Na Cl 3,16 0,93 2,33 Liên kết ion. (0,25 đ) Ca O 1 3.44 2,44 Liên kết ion. (0,25 đ) O H 3.44 2,2 1,24 liên kết cộng hóa trị có cực. (0,25 đ) H Cl 2,2 3,16 0,96 liên kết cộng hóa trị có cực. (0,25 đ) O C 3,44 2,55 0,89 liên kết cộng hóa trị có cực. (0,25 đ) N H 3,04 2,55 0,49 liên kết cộng hóa trị có cực. (0,25 đ) b. Khái niệm số oxi hóa: (0,5 đ)

Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.

Tất cả các nguyên tố H và O trong các hợp chất trên đều có số oxi hóa lần lƣợt là :+1 và 2.

H2SO4: S (+6). (0,25 đ) Na2SO3 : S (+4). (0,25 đ) KMnO4: K (+1), Mn (+7). (0,25 đ)

H2CO3: C (+4) (0,25 đ)

a. Mục tiêu:

Kiến thức:

Biết đƣợc

Thành phần nguyên tử: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dƣơng và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Kích thƣớc, khối lƣợng của nguyên tử. Hạt nhân gồm các hạt proton và notron. Cấu tạo vỏ nguyên tử.

Đặc điểm của lớp ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8 electtron (np2 np6). Lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 elecctron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp cùng.

Định nghĩa liên kết ion

Định nghĩa liên kết cộng hóa trị không cực (H2, N2 ), liên kết cộng hóa trị có cực hay phân cực (HCl, CO2)

Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. Hóa trị và số oxi hóa

Hiểu đƣợc:

Nguyên tố hóa học bao gồm những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.

Khái niệm đồng vị.

Kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh khối lƣợng của electron với proton và nơtron.

So sánh kích thƣớc của hạt nhân với electron và với nguyên tử.

Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngƣợc lại.

Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố tƣơng ứng.

Viết cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.

Dự đoán đƣợc kiểu liên kết hóa học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.

Xác định đƣợc điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học (Trang 111 - 115)