Mục đích thực nghiệm sƣ phạm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học (Trang 153 - 161)

D. Nguyên tử X và nguyên tử Y có cùng số hiệu nguyên tử.

1.1Mục đích thực nghiệm sƣ phạm:

1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng 2 Thiết kế đề kiểm tra

1.1Mục đích thực nghiệm sƣ phạm:

TNSP đƣợc tiến hành nhằm mục đích đánh giá tính chính xác, tính khoa học, tính khả thi và mức độ phù hợp thực tiễn của đề kiểm tra lớp 10 theo chuẩn KT – KN. Qua đó đánh giá đƣợc KQ học tập môn hóa học của học sinh lớp 10 theo tiêu chuẩn KT – KN.

1. 2. Nhiệm vụ của TNSP

- Thiết kế nội dung.

- Chấm bài kiểm tra và phân loại.

- Xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm (chấm điểm, thu thập số liệu) từ đó rút ra kết luận về:

+ Kết quả học tập của HS theo chuẩn KT – KN.

+ Sự phù hợp về mức độ nội dung, số lƣợng và chất lƣợng của đề kiểm tra so với yêu cầu khả năng nhận thức của HS với chuẩn KT – KN.

2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm

- Tiến hành kiểm tra KT – KN phần Nguyên tử - liên kết hóa học lớp 10 THPT.

- Đánh giá mức độ phù hợp của đề kiểm tra.

3. Tiến hành TNSP

- Khi tiến hành TNSP tôi đã thực nghiệm công việc sau:

3. 1. Chọn địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm:

- Địa bàn: Trƣờng THPT Lê Xoay – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc. - Lớp thực nghiệm: Lớp 10A3 và lớp 10A10

3. 2. Nội dung thực nghiệm:

- Đề kiểm tra 15 phút ban cơ bản và ban nâng cao

- Đề kiểm tra 45 phút của ban cơ bản và ban nâng cao chƣơng: Nguyên tử - liên kết hóa học.

3. 3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm.

-Tiến hành kiểm tra 2 lớp 10A3 và 10A10 theo các đề kiểm tra đã đề xuất. Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10 và tiến hành xử lí theo thống kê.

4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm.

4. 1. Phân tích câu hỏi.

Việc phân tích kết quả thống kê kết quả kiểm tra của học sinh xá định các chỉ số: độ khó, độ phân biệt của 1 câu hỏi

Tiêu chuẩn chọn câu hay: câu hỏi thỏa mãn các điều kiện sau đây đƣợc xếp vào các câu hỏi hay.

+ Độ khó nằm trong khoảng 0,4≤ k≤ 0,6. + Độ phân biệt P ≥ 0,3.

+ Câu mồi nhử có tính chất hiệu nghiệm tức có độ phân biệt âm.

4. 2. Kết quả thực nghiệm sư phạm.

- Nhóm thực nghiệm mỗi lớp là 45 HS, nhƣ vậy số HS Trong nhómNH

L

N là 11 hoặc 12 HS.

- Chấm bài theo thang điểm 10 và sắp xếp theo kết quả theo thứ tự từ thấp lên cao và phân nhóm.

- Sau khi tính toán độ khó và độ phân biệt thu đƣợc kết quả sau: ĐỀ 15 PHÚT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỀ TỰ LUẬN

STT CÂU

Đề 1( ban nâng cao) Đạt Đề 1 ( ban cơ bản) Đạt

K P K P Đạt 1 0,44 0,33 Đạt 0,53 0,33 Đạt 2 0,56 0,58 Đạt 0,58 0,42 Đạt 3 0,33 0,42 Đạt 0,35 0,58 Đạt 4 0,58 0,36 Đạt 0.47 0,42 Đạt 5 0,44 0,33 Đạt 0.6 0,58 Đạt 6 0,36 0,5 Đạt 0,51 0,5 Đạt 7 0,58 0,42 Đạt 0,42 0,58 Đạt 8 0,31 0,33 Đạt 0,66 0,33 Đạt 9 0,44 0,5 Đạt 0,51 0,5 Đạt 10 0,33 0,42 Đạt 0,49 0,5 Đạt

ĐỀ TỰ LUẬN

Đề 2 ( Ban cơ bản) Câu 1:

Số HS trả lời đúng hoàn toàn: 26 học sinh (57,78%) Số HS trả lời còn sai sót: 15 học sinh (33,33%) Số HS trả lời sai: 4 học sinh (8,89%)

Câu 2:

Số HS trả lời đúng hoàn toàn: 12 học sinh (26,67%) Số HS trả lời còn sai sót: 30 học sinh (66,67%) Số HS trả lời sai: 3 học sinh (6,66%)

Đề 2 (Ban nâng cao)

Câu 1:

Số HS trả lời đúng hoàn toàn: 18 học sinh (40%) Số HS trả lời còn sai sót: 25 học sinh (55,56%) Số HS trả lời sai: 2 học sinh (4,44%)

Câu 2:

Số HS trả lời đúng hoàn toàn: 15 học sinh (33,33%) Số HS trả lời còn sai sót: 28 học sinh (62,22%) Số HS trả lời sai: 2 học sinh (4,44%)

ĐỀ 45 PHÚT

Đề trắc nghiệm khách quan:

STT Ban cơ bản Ban nâng cao

K P Đạt K P Đạt

1 0,57 0,42 Đạt 0,22 0,67 Đạt

3 0,36 0,67 Đạt 0,51 0,42 Đạt 4 0,53 0,58 Đạt 0,33 0,67 Đạt 5 0,49 0,42 Đạt 0,53 0,5 Đạt 6 0,6 0,5 Đạt 0,36 0,75 Đạt 7 0,33 0,67 Đạt 0,49 0,67 Đạt 8 0,53 0,75 Đạt 0,56 0,5 Đạt 9 0,51 0,58 Đạt 0,38 0,58 Đạt 10 0,56 0,67 Đạt 0,44 0,58 Đạt 11 0,57 0,67 Đạt 0,49 0,5 Đạt 12 0,42 0,58 Đạt 0,4 0,58 Đạt 13 0,53 0,75 Đạt 0,36 0,75 Đạt 14 0,56 0,67 Đạt 0,53 0,67 Đạt 15 0,49 0,41 Đạt 0,55 0,5 Đạt 16 0,51 0,5 Đạt 0,38 0,67 Đạt Đề tự luận: Ban cơ bản Câu 1:

Số HS trả lời đúng hoàn toàn: 14 học sinh (31,1%) Số HS trả lời còn sai sót: 23 học sinh (51,11%) Số HS trả lời sai: 8 học sinh (17,79%)

Câu 2:

Số HS trả lời đúng hoàn toàn: 10 học sinh (22,22%) Số HS trả lời còn sai sót: 28 học sinh (62,22%) Số HS trả lời sai: 7 học sinh (15,56%)

Câu 3:

Số HS trả lời đúng hoàn toàn: 25 học sinh (55,56%) Số HS trả lời còn sai sót: 11 học sinh (24,44%)

Số HS trả lời sai: 9 học sinh ( 20%)

Ban nâng cao Câu 1:

Số HS trả lời đúng hoàn toàn: 18 học sinh (40%) Số HS trả lời còn sai sót: 17 học sinh (37,78%) Số HS trả lời sai: 10 học sinh (22,22%)

Câu 2:

Số HS trả lời đúng hoàn toàn: 20 học sinh (44,44%) Số HS trả lời còn sai sót: 18 học sinh (40%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số HS trả lời sai: 7 học sinh (15,56%)

5. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm.

Việc xem xét thống kê các phƣơng án trả lời giúp ta biết đƣợc giá trị đích thực của tổng số câu hỏi và giúp ta khẳng định đƣợc những dự đoán khi xây dựng đề kiểm tra.

Dựa trên kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy:

 Trong đề kiểm tra có câu khó, câu trung bình, câu dễ.

 Nhƣng phần lớn các câu đều đạt tiêu chuẩn, đã phủ đƣợc toàn bộ nội dung chƣơng trình.

 Độ khó nằm trong khoảng 0,4 K 0,6.  Độ phân biệt P 0,3.

 Câu nhiễu có độ phân biệt.

Các câu hỏi này sẽ tiếp tục sửa chữa, thử nghiệm nhiều lần để có bộ đề kiểm tra chất lƣợng.

Kết quả thực nghiệm còn cho thấy:

+ Kết quả học tập của HS phù hợp với mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng đề ra.

+ Có thể khẳng định rằng: Mục tiêu đề tài nghiên cứu phù hợp và sát với thực tiễn.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài: “Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập Hóa học 10 trường THPT phần Nguyên tử, liên kết hóa học.” đề tài đã thực hiện đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ đề ra cụ thể là:

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài gồm:

Cơ sở lí luận bao gồm: Tìm hiểu chƣơng trình Hóa học phổ thông: Chƣơng

trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao; Tìm hiểu SGK Hóa học; Tìm hiểu định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy Hóa học THPT và cuối cùng là tôi đã tìm hiểu định hƣớng đổi mới đánh giá kết quả học tập Hóa học ở trƣờng THPT.

Cơ sở thực tiễn

Tìm hiểu thực tiễn day học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng ở các trƣờng THPT và tìm hiểu thực tiễn chỉ đạo của bộ Giáo dục và đào tạo trong việc tập huấn chỉ đạo dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN.

2. Nghiên cứu so sánh chương trình, SGK, SGV Hóa học 10 phần nguyên tử, liên kết hóa học.Tôi đã tiến hành so sánh: Nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao; Nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa SGK Hóa học 10 và SGK Hóa học 10 nâng cao; Chuẩn kiến thức – kĩ năng phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10; nội dung phần Nguyên tử,

liên kết hóa học giữa chuẩn KT – KN với nội dung SGK, SGV ở từng nội dung cụ thể ở mỗi chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao và cuối cùng tôi tiến hành So sánh về phƣơng pháp dạy học phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10; So sánh về đánh giá kết quả học tập phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10.

3.Thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn KT – KN và theo định hướng đổi mới đánh

giá kết quả học tập hóa học hóa học ở trường phổ thông.

Nghiên cứu định hƣớng chung khi thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn KT - KN và theo định hƣớng đổi mới đánh giá kết quả học tập hóa học ở trƣờng phổ thông. Tù đó đã thiết kế đƣợc các đề kiểm tra cụ thể.

4. Thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông.

Thử nghiệm kiểm tra 2 bài kiểm tra ở cùng trƣờng hoặc ở 2 trƣờng khác nhau ở 2 lớp cơ bản và nâng cao.

Đóng góp chủ yếu của khóa luận.

Khóa luận đã thiết kế đƣợc đề kiểm tra ngắn và 2 đề kiểm tra 45 phút nội dung nguyên tử, liên kết hóa học thuộc chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao. Đồng thời tôi đã tiến hành TNSP để đánh giá đƣợc chất lƣợng của một số đề kiểm tra.

Từ tài liệu này có thể làm cơ sở để xây dựng hệ thống đề kiểm tra cho các nội dung kiến thức khác. Và kết quả khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho GV &HS THPT.

* Những kiến nghị và đề xuất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả việc nghiên cứu đề tài tôi có một số kiến nghị và đề xuất nhƣ sau:

Tiếp tục triển khai dạy học và kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn KT – KN.Đồng thời dạy học, kiểm tra, đánh giá phải bám sát chuẩn KT – KN, SGK, SGV là tài liệu tham khảo chính nhung chƣa đủ.

Tiếp tục xây dựng hệ thống đề kiểm tra và thiết kế giáo án thực hiện dạy học hóa học theo chuẩn kiến thức và kĩ năng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học (Trang 153 - 161)