Chuẩn KT –KN của chƣơng trình giá dục phổ thông vừa là căn cứ vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học (Trang 48 - 54)

Chuẩn KT – KN và yêu cầu về thái độ của chƣơng trình giáo dục phổ thông bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp của chƣơng trình giáo dục phổ thông bảo đảm chất lƣợng và hiệu quả của quá trình giáo dục.

Chuẩn KT – KN là căn cứ

+ Biên soạn SGK và các tài liệu hƣớng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá.

+ Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo bồi dƣỡng cán bôn quản lí và GV.

+ Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu quá trình dạy học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lƣợng giáo dục.

+ Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học.

Tài liệu hƣớng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN đƣợc biên soạn theo

hƣớng dẫn chi tiết các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, soạn kĩ năng về chuẩn KT – KN nội dung chọn lọc trong SGK.

Tài liệu giúp các cán bộ quản lí giáo dục, các cán bộ chuyên môn, GV, HS nắm vững thực hiện đúng theo chuẩn KT – KN.

Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT – KN

Yêu cầu chung

Căn cứ Chuẩn KT – KN để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt đƣợc các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về KT – KN, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS. Sáng tạo về phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập của HS. Chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tƣ duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh.

Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HS, giữa HS với HS; tiến hành thông qua việc tổ chức các hạt động học tập của học sinh, kết hợp giữa học tập cá thể và học tập hợp tác, làm việc theo nhóm.

Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, năng lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cƣờng thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.

Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phƣơng tiện, thiết bị dạy học đƣợc trang bị hoặc do GV và HS tự làm; quan tâm đến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

Dạy học chú trọng đến công việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập; đa dạng các nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cƣờng hiệu quả việc đánh giá.

Yêu cầu đối với cán bộ quản lí giáo dục

Nắm vững chủ chƣơng đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà nƣớc; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của Ngành, trong Chƣơng trình và SGK, phƣơng pháp dạy học, sử dụng thiết bị, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục.

Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT – KN trong chƣơng trình giáo dục phổ thông, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên, động viên khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Có biện pháp quản quản lí, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi với phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng một cách có hiệu quả; thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động dạy học theo định hƣớng dạy học bám sát chuẩn KT – KN đồng thời tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Động viên, khen thƣởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu quả đồng thời phê bình, nhắc nhở những ngƣời chƣa tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học, dạy quá tải do không bám sát chẩn KT – KN.

Yêu cầu đối với giáo viên

Bám sát chuẩn KT – KN đẻ thiết kế bài giảng với mục tiêu là đạt đƣợc các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức , kĩ năng, dạy không quá tải và không quá lệ thuộc vào SGK. Việc khai thác sâu KT, KN phải phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh.

Thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trƣng bài học, với đặc điểm và trình độ của học sinh, với điều kiện của lớp, của trƣờng và cử địa phƣơng.

Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện và cơ hội cho học sinh tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi , nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp học sinh phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.

Thiết kế và hƣớng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tƣ duy và rèn luyện kĩ năng; hƣớng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hƣớng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Sử dụng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hiệu quả, linh hoạt phù hợp với với đặc trƣng cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm trình độ học sinh; thời lƣợng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trƣờng, địa phƣơng.

Tiểu kết chương I

Ở chƣơng này tôi đã đề cập đến các vấn đề sau:

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài bao gồm:

Cơ sở lí luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm hiểu về chƣơng trình Hóa học phổ thông bao gồm: vị trí, mục tiêu, nội dung, quan điểm phát triển chƣơng trình, giải thích chƣơng trình, chuẩn KT – KN chƣơng trình.

Tìm hiểu về SGK về Quan niệm về SGK, vai trò của sách giáo khoa, chức năng của sách giáo khoa, việc biên soạn sách giáo khoa đổi mới,Cấu trúc sách giáo khoa: về cách trình bày, về hình thức trình bày, nội dung kiến thức sách giáo khoa Hóa học.

Tìm hiểu về định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học THPT. Tìm hiểu định hƣớng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hóa học ở trƣờng THPT. Một số vấn đề về kiểm tra đánh giá: Khái niệm về kiểm tra đánh giá, ý nghĩa của việc kiểm tra – đánh giá, quy trình của việc kiểm tra – đánh giá, những nguyên tắc về đánh giá, những nội dung cơ bản cần kiểm tra – đánh giá.

Cơ sở lí luận về trắc nhiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận: Thiết kế và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan theo định hƣớng đổi mới đánh giá, các mức độ nhận thức theo BLOOM (có 6 mức độ):

Kỹ thuật thiết kế mỗi loại câu trắc nghiệm khách quan,Hƣớng dẫn chung cách viết câu hỏi TNKQ. Ƣu nhƣợc điểm các loại câu hỏi trắc nghiệm, quy trình thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm tự luận, phƣơng pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm tự luận, so sánh trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.

Tìm hiểu thực tiễn dạy học và kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ năng học ở các trƣờng THPT.

Tìm hiểu thực tiễn chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo trong việc tập huấn chỉ đạo dạy học và kiểm tra – đánh giá theo chuẩn KT – KN.

Chƣơng 2: SO SÁNH NỘI DUNG NGUYÊN TỬ- LIÊN KẾT HÓA HỌC Ở HÓA HỌC 10

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học (Trang 48 - 54)