So sánh Chuẩn kiến thức, kĩ năng phần nguyên tử, liên kết hoá học giữ chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học (Trang 148 - 151)

D. Nguyên tử X và nguyên tử Y có cùng số hiệu nguyên tử.

3. So sánh Chuẩn kiến thức, kĩ năng phần nguyên tử, liên kết hoá học giữ chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao.

chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao.

Sự khác nhau giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao

Cùng một nội dung nhưng khác nhau về mức độ biết, hiểu

Cùng một nội dung nhưng khác nhau về mức độ lí thuyết sâu, rộng. Cùng một nội dung kiến thức nhưng khác nhau về kĩ năng: ở chƣơng

trình nâng cao có một số kĩ năng mà chƣơng trình cơ bản không có.

Nhận xét

Vậy có thể nói rằng, chuẩn KT – KN chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao có nội dung kiên thức đồng tâm, những nội dung có ở chƣơng trình chuẩn thì chắc chắn có ở chƣơng trình nâng cao. Tuy nhiên, cùng một nội dung nhƣng chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao khác nhau về mức độ kiến thức cần đạt. Ở chƣơng trình chuẩn, kiến thức cần đạt thƣờng ở mức độ biết nhƣng ở chƣơng trình nâng cao kiến thức cần đạt ở mức độ cao hơn. đó là mức độ hiểu.

Cùng một nội dung nhƣng khác nhau ở mức độ lí thuyết sâu và rộng. Kiến thức ở chƣơng trình nâng cao thƣờng nghiên cứu ở mức độ sâu và rộng hơn rất nhiều so với chƣơng trình cơ bản. Đặc biệt, chƣơng trình nâng cao có thêm nội dung nghiên cứu về obitan nguyên tử nên có thêm chuẩn KT – KN ở nội dung này. Từ đó, các nội dung có liên quan đến nội dung này cũng đƣợc nghiên cứu ở mức độ sâu và rộng hơn.

Do mức độ kiến thức khác nhau nên hệ thống các kĩ năng của chƣơng trình nâng cao cũng ở mức độ cao hơn và có thêm một số kĩ năng mà chƣơng trình

KT – KN của chƣơng trình nâng cao có thêm các kĩ năng liên quan đến obitan nguyên tử.

4. So sánh nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học giữa Chuẩn KT – KN với nội dung SGK, SGV ở chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng KN với nội dung SGK, SGV ở chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao.

4. 1. so sánh chuẩn kiến thức, kĩ năng với sách giáo khoa. 4. 2. So sánh sách giáo viên và chƣơng trình 4. 2. So sánh sách giáo viên và chƣơng trình

5. So sánh về phƣơng pháp dạy học phần nguyên tủ, liên kết hóa học giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao

Qua phân tích so sánh về phƣơng pháp dạy học giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao tôi nhận thấy chúng có một số điểm giống nhau là: Về cơ bản đều theo định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ sử dụng thiết bị thí nghiệm, sử dụng câu hỏi và bài tập, nêu và giải quyết vấn đề, ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng SGK Hóa học. Đó là phƣơng pháp “ lấy HS làm trung tâm” HS là ngƣời tự rút ra kiến thức một cách tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc do chính HS tìm tòi, khám phá, tƣ duy sáng tạo trong quá trình học tập chứ không phải thụ động tiếp thu từ ngƣời thầy truyền đạt.

Tuy nhiên chúng còn có một số điểm khác nhau. Mặc dù đều áp dụng theo phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣng ở chƣơng trình nâng cao HS hoạt động tích cực hơn, tăng cƣờng làm việc độc lập của HS theo cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ. HS đƣợc tiến hành nhiều thí nghiệm hơn nên kĩ năng tiến hành thí nghiệm nhanh nhẹn và thành thạo hơn. HS đƣợc rèn luyện khả năng quan sát, giải thích hiện tƣợng. Từ đó phát huy tƣ duy hóa học nhiều hơn có khả năng giải quyết đƣợc linh hoạt các vấn đề mà giáo viên đƣa ra .

Ví dụ: Tăng cƣờng hơn việc sử dụng các thiết bị thí nghiệm Hóa học Tăng cƣờng sử dụng câu hỏi và bài tập Hóa học

Tăng cƣờng nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học Hóa học.

Tăng cƣờng sử dụng SGK Hóa học nhƣ là nguồn để HS tự đọc, tự nghiên cứu.

6. So sánh về đánh giá kết quả học tập phần nguyên tử, liên kết hóa học giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao

6. 1. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chƣơng trình chuẩn 6. 2 . Về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ 6. 2 . Về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ năng theo chƣơng trình nâng cao.

Định hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập Hóa học đƣợc ghi ở phần giải thích chƣơng trình đã dƣợc thể hiện rõ trong chuẩn kiến thức kĩ năng Hóa học 10 cơ bản và nâng cao. Thí dụ có tăng cƣờng số lƣợng bài tập trắc nghiệm khách quan sau mỗi bài học, có chú ý đến nội dung bài tập gắn liền lí thuyết và thực hành thí nghiệm hơn.

Mức độ kiến thức giữa chƣơng trình chuẩn và nâng cao khác nhau. Một số kiến thức chỉ có ở chƣơng trình nâng cao THPT mà không có trong chƣơng trình chuẩn: các nguyên lí và qui tắc phân bố electron trong nguyên tử, khái niêm obitan nguyên tử, ô lƣợng tử, qui tắc bát tử, khái niệm sự lai hóa obitan nguyên tử, sự xen phủ obitan nguyên tử trong sự tạo thành phân tử đơn chất và hợp chất… Do đó cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng ở hai ban để đổi mới kiểm tra đánh giá cũng khác nhau.Căn cứ vào chuẩn vào chuẩn kiến thức kĩ năng để ra đề kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kì, thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh giữa hai ban có sự khác nhau.

Trong các bài kiểm tra đánh giá không chỉ đánh giá kiến thức mà còn kiểm tra kĩ năng của học sinh, không chỉ có câu hỏi lí thuyết mà còn phải có các câu hỏi đánh giá kiến thức của HS, không chỉ có câu hỏi bài tập đơn thuần chỉ là vận dụng kiến thức kĩ năng trong phạm vi học tập, mà cần đánh giá vận

dụng trong một số tình huống cụ thể thực tiễn để bảo vệ môi trƣờng đất, nƣớc, không khí.

Hai ban cơ bản và nâng cao đều phải đảm bảo yêu cầu kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng:

Yêu cầu kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng: Kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của từng môn học ở từng lớp; các yêu cầu căn bản tối thiểu cần đạt về kiến thức kĩ năng của học sinh sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, cấp học.

Chƣơng 3: THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT VÀ 45 PHÚT THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học (Trang 148 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)