Tâng cường tổ chức, quản lý gừio thông đô thị.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ (Trang 105 - 106)

- Thẩm quyền xử phạt của thanh tra giao thông đường bộ:

3.2.5.Tâng cường tổ chức, quản lý gừio thông đô thị.

Thực trạng chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông tại Tỉnh

3.2.5.Tâng cường tổ chức, quản lý gừio thông đô thị.

Để khắc phục những tình trạng đã nêu ở trên trong việc tổ chức và quản lý giao thông đô thị cần phải có quy hoạch phát triển giao thông công cộng mà

tập trung đầu tư trước hết là ở hai đô thị lớn: Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh, cụ thể:

+ Phải có biện pháp hạn chế việc phát triển và sử dụng phương tiện giao thông cá nhân (mô tô, xe máy), nhưng không phải bằng biện pháp hành chính như trước đây (cấm đăng ký xe máy).

+ Các cụm đèn tín hiộu chỉ huy giao thông phải được điều khién và định giờ tốt và hợp lý hơn (hạn chế việc mất điên ở các cụm đèn, tín hiệu điều khiển giao thông), các tuyến đường, hướng khác nhau cần phải có sự phân luồng và phân tuyến giao thông cho hợp lý.

+ Giải quyết một cách dứt điểm tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, hành lang bảo vệ công trình giao thông bằng cách xử lý nghiêm các tình trạng này.

+ Xây dựng các điểm đỗ xe hợp lý, quy hoạch chợ cho các khu dân cư một cách khoa học, tránh tình trạng họp chợ tràn ra ngoài đường gây ách tắc giao thông và TNGT; Xử lỷ nghiêm các hành vi bán hàng rong trái phép trên đường vì vừa gây mất mỹ quan đô thị lại vừa gây mất TTATGTĐB.

+ Có biện pháp hạn chế việc qua đường của người đi bộ không đúng nơi quy định như hướng dẫn, nhắc nhở, xử phạt nghiêm khắc trong các trường hợp cần thiết để răn đe và làm gương cho những người khác, dần tạo cho họ thói quen tuân thủ quy định pháp luật về TTATGTĐB.

Việc lấn chiếm hè phố làm nơi kinh doanh cần phải đưa các cấp chính quyén vào cuộc để tăng thêm lực lượng.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ (Trang 105 - 106)