Tính đồng bộ của các giải pháp về trật tự an toàn giao thông đường bộ.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ (Trang 96 - 98)

- Thẩm quyền xử phạt của thanh tra giao thông đường bộ:

Thực trạng chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông tại Tỉnh

3.1. Tính đồng bộ của các giải pháp về trật tự an toàn giao thông đường bộ.

3.1. Tính đồng bộ của các giải pháp về trật tự an toàn giao thông đường bộ. đường bộ.

Khoa học Pháp lý, văn hóa xã hội, tốc độ phát triển của nền kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật... là các yếu tố biểu hiện của mối quan hộ giữa kiến trúc thượng tầng (khoa học pháp lý, văn hóa xã hội, Đạo đức) và cơ sở hạ tầng (kinh tế, khoa học kỹ thuật); Kiến trúc thượng tầng tác động to lớn đến cơ sở hạ tầng cụ thể: nếu tác động cùng chiều với sự vận động của quy luật kinh tế sẽ thúc đẩy sự phát triển, ngược lại nếu tác động ngược chiều sẽ làm cản trở và kìm hãm sự phát triển; Cơ sở hạ tầng với tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội không chỉ sản sinh ra kiến trúc thượng tầng xã hội mà còn giữ vai trò to lớn đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện ở chỗ nếu cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng cũng sẽ diễn ra, vì vậy để có được sự phát triển ổn định của xã hội cần phải tạo ra sự phát triển đồng bộ trong từng yếu tố và giữa các yếu tố với nhau nhằm bổ sung, hỗ trợ cho nhau.

Trong lĩnh vực TTATGTĐB để có thể khắc phục được tình trạng VPPL về TTATGTĐB, TNGT đường bộ là tạo ra sự phát triển bền vững vé TTATGTĐB cần phải đưa ra được các giải pháp phù hợp và khoa học, nhưng phải thể hiện tính đồng bộ của các giải pháp trên các mặt về khoa học pháp lý, văn hóa xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực TTATGTĐB, tức là các giải pháp có sự tác động, hỗ trợ lẫn nhau; Nếu chúng phù hợp với nhau sẽ thúc đẩy sự phát triển vể TTATGTĐB.

Về mặt khoa học pháp lý thể hiện bởi hệ thống vản bản Pháp luật quy định về TTATGTĐB cần phải xem xét đến các yếu tố về truyền thống đạo đức, văn hóa xã hội, nhưng cũng phải quan tâm tới sự phát triển về kinh tế xã hội và

khoa học kỹ thuật từ đó đưa ra được một hệ thống văn bản pháp luật có tính gợi mở, dự báo luôn thích nghi và không bị tụt hậu với sự phát triển của đời sống hiện thực đủ sức bảo vệ các quan hệ về TTATGTĐB, thể hiện cụ thể như việc khi đưa ra quy định pháp luật các nhà luật học dựa trên đặc thù về đạo đức, về văn hóa xã hội, tình hình phát triển của nên kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ» sự phát triển của số lượng phương tiện tham gia giao thông, ý thức của người tham gia giao thông...

+ v ề đạo đức trong lĩnh vực TTATGTĐB phải được hình thành và phát triển dựa trên mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, phù hợp với các yếu tố như văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật, hộ thống pháp luật;

+ Về khoa học kỹ thuật để có thể phát triển được trước hết phải dựa trên sự phát triển của kinh tế xã hội đó là tiềm năng để khoa học phát triển, nhưng pháp luật cũng đóng vai trò quan trọng mang tính quyết định việc phát triển của khoa học vì nó tạo ra cơ hội để kinh tế tạo điều kiện cho khoa học phát triển; vãn hóa xã hội cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật vì suy cho cùng khoa học kỹ thuật là nhằm mục đích phục vụ con người phải phù hợp với đời sống văn hóa xã hội thì mới phát triển, nếu đingược lại nó sẽ bị kìm hãm.

Sự phát triển về kinh tế xã hội và với tốc độ đô thị hóa như hiện nay làm cho thu nhập người dân tăng, nhu cầu vận tải cững tăng , làm nảy sinh thêm các dịch vụ giao thông vận tải khác nhau vì vậy sẽ có nhiều quan hệ mới nảy sinh trong lĩnh vực TTATGTĐB cần được pháp luật bảo vệ.

Vì vậy tính đồng bộ của các giải pháp về các yếu tố như pháp luật, đạo đức, văn hóa xã hội, kinh tế, và khoa học kỹ thuật là điểu kiện cần thiết để các giải pháp có thể đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả của mình; Ngoài ra chúng ta còn phải đưa ra được tầm nhìn chiến lược từ nay năm 2020 thể hiện được tính khoa học và mang tính khả thi cao, trên cơ sở đó đưa ra quy hoạch cụ thể phù hợp với đặc điểm của từng vùng, miền, địa phương nhưng vẫn đảm

bảo được sự thống nhất chung và cần phải nhanh chóng triển khai và phát huy hơn nữa các giải pháp cụ thể sau:

Một phần của tài liệu Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)