Thực trạng đạo đức của người có thẩm quyền trong tĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ (Trang 94 - 96)

- Thẩm quyền xử phạt của thanh tra giao thông đường bộ:

2.2.2.Thực trạng đạo đức của người có thẩm quyền trong tĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ.

Thực trạng chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông tại Tỉnh

2.2.2.Thực trạng đạo đức của người có thẩm quyền trong tĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ.

tự an toàn giao thông đường bộ.

Những người có thẩm quyền trong lĩnh vực TTATGTĐB họ chính là những người đảm nhiệm vai trò giữ vững trật tự kỷ cương, đảm bảo TTATGTĐB bằng việc thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thông qua việc sử dụng các quy định pháp luật một cách công bằng và văn minh.

Hiện nay đại bộ phận đội ngũ những người có thẩm quyền trong lĩnh vực TTATGTĐB luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách (những cám dỗ của nền kinh tế thị trường) để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, giữ vững phẩm chất đạo đức nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ bị tha hóa về

lối sống, biến chất, bị suy đồi về mặt đạo đức, thiếu tu dưỡng, rèn luyện, lợi dụng chức vụ quyền hạn để mưu lợi cá nhân, làm giàu bất chính, làm mất lòng tin của quần chúng nhân dân; trong khi nhiệm vụ của họ là dùng các quy định pháp luật trong lĩnh vực TTATGTĐB, duy trì trật tự xã hội và làm giảm thiểu VPPL cũng như TNGT, họ đã không hoàn thành tốt nhiệm vụ chức năng của mình thậm chí tiếp tay cho những VPPL làm kỷ cương, phép nước lơi lỏng. Ví dụ: hành vi thu tiền phạt vi phạm nhưng không ghi biên lai, trường hợp đòi tiền mãi lộ của các lái xe đường dài [46, tr.7].

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.

Tinh hình vi phạm TTATGTĐB dẫn tới tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông đă gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến người và tài sản của cá nhân, tổ chức và xã hội; sở dĩ có tình trạng đó là do một số nguyên nhân cơ bản như: Trong một thời gian dài chúng ta điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực này bằng các văn bản dưới luật vì vậy mà hiệu quả pháp lý không cao, khi đã ban hành Luật giao thông đường bộ thì các văn bản hướng dẫn thi hành luật ban hành chậm, không đồng bộ, thiếu tính ổn định nên khó đi vào đời sống. Ý thức của người tham gia giao thông kém đó là biểu hiện của trình độ văn hóa pháp lý, đạo đức trong lĩnh vực TTATGTĐB chưa cao do thời gian qua chúng ta chưa quan tâm đúng mức vì vậy mà tình trạng VPPL về TTATGTĐB còn phổ biến; Phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh, đa dạng về chủng loại trong khi đó hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông không thể đáp ứng kịp một phần do hệ thống đường được xây dựng từ lâu nên lạc hậu, nhỏ hẹp, xuống cấp nhưng ngay cả những tuyến đường mới được xây dựng mới cũng không đồng bộ, chất lượng kém chỉ sau khi đưa vào sử dụng một thời gian ngắn là đã bị hư hỏng. Ngoài ra việc tuyên truyền pháp luật về TTATGTĐB trong thời gian qua còn nhiều hạn chế chưa đạt hiệu quả như mong muốn... Cần phải có những giải pháp khắc phục quyết liệt và kịp thời.

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP Cơ BẢN NHẰM GÓP PHẨN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH vự c

Một phần của tài liệu Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ (Trang 94 - 96)