thêm trang thiết bị hay thuê thêm công nhân có cân nhắc chuyện mình đã làm thay đổi giá trị của doanh nghiệp ra sao, cụ thể bao nhiêu tiền?
nhiều lần. v í dụ, báo Tuổi Trẻ ngày 1 3 /4 /0 7 có đăng cập nhật danh sách 14 công ty giao dịch trên sàn OTC có thị giá cao hơn mệnh giá trung bình từ 5 đến 16 lần.
Đối với các doanh nghiệp đã lên sàn (vào thị trường chứng khoán) thì việc tự định giá gần như không cần thiết vì khi đó giá trị của doanh nghiệp sẽ do các nhà đầu tư trên thị trường định đoạt theo quy luật cung cầu. Các nhà đầu tư nghiêm túc (có nghiên cứu bài bản) chủ yếu sử dụng chỉ số P/E (đúng ra là PER, viết tắt của chữ Price Earnings Ratio) để đánh giá xem hiệu quả kinh doanh thật sự của doanh nghiệp có đáng với giá trị cổ phiếu đang được mua bán trên thị trường chứng khoán hay không, cụ thể bằng công thức sau đây: P/E = Giá cổ phiếu hiện thời / Lợi nhuận trên số cổ phiếu phát hành. Ví dụ, một công ty ABC nào đó có giá cổ phiếu là 2 đô-la; lợi nhuận cả năm là 2.000.000 đô-la và tổng số cổ phiếu phát hành là 25.000.000 thì chỉ số P/E sẽ là: 2/(2.000.000/25.000.000) = 25. Có nghĩa là để có được 1 đồng lợi nhuận khi mua cổ phiếu này, nhà đầu tư phải bỏ ra 25 đồng. Được biết, cổ phiếu của Việt Nam nói chung tính đến thời điểm năm 2007 đang nằm trong
số những cổ phiếu cao nhất châu Á, được giao dịch trung bình ở mức trên 30 lần lợi nhuận công ty. Thực vậy, các số liệu vừa công bố của tập đoàn tài chính nổi tiếng của Mỹ là Merrill Lynch cho thấy chỉ số P/E của Việt Nam tiếp tục tăng thêm đến mức xấp xỉ 40, trong khi đó chỉ số này ở Trung Quốc chỉ đạt 18,9.
Có lẽ do có quá nhiều cách định giá và mỗi cách đều đòi hỏi một số hiểu biết chuyên môn nhất định nên hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều rất thụ động trong những phi vụ mua bán chuyển nhượng và chủ yếu chờ bên mua ra giá. Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn chưa biết gì nhiều về các quỹ đầu tư mạo hiểm, các công ty tài chính và cũng chưa hiểu rõ các cách tính toán giá trị doanh nghiệp mà bên mua thường áp dụng. Do đó, nghiên cứu của Citigroup có khuyên các doanh nghiệp muốn chuyển nhượng cổ phần cho các nhà đầu tư chuyên nghiệp nên lập hẳn một bộ phận chuyên trách để nghiên cứu và chuẩn bị kỹ càng trước khi đàm phán, trong đó phần định giá doanh nghiệp là quan trọng nhất.
Việc ước tính g iá trị d oan h nghiệp không những quan trọn g đ ố i với chứ d o a n h n g h iệp trong việc m u a bán chuyển nhượng cổ p h ầ n m à cả đối với các nhà quản trị d o a n h n ghiệp trong công việc đ iều h à n h h à n g ngày. Thực vậy, khỉ biết rõ g iá trị của cơ ngơi m ình đan g quản trị được xác địn h như th ế nào, trị g iá bao nhiêu thì nhà quản lý mới có đủ ý thức và trách nhiệm trong từng quyết địn h kỉnh doan h của mình, đ ể mục tiêu cuối cùng là làm sao cho g iá trị doan h nghiệp ngày càng lớn hơn sau mỗi
quyết định. Có những quyết đ ịn h khôn g những không làm tăng g iá trị doanh nghiệp m à ngược lại còn làm giảm, bớt đi. Trên thực tế có m ấy nhà quản trị khỉ quyết định m ua thêm trang thiết bị hay thuê thêm công nhân có cân n h ắc chuyện m ình đ ã là m thay đ ổ i g iá trị của d oan h nghiệp ra sao, cụ thể bao nhiêu tiền?
C h ắc là n hiều chứ d o a n h n ghiệp và n h à q u â n lý đ ã không thể trả lời câu hỏi trên. Và chắc là cũng có người sẽ tự hỏi tại sao chứ d oan h nghiệp cần p h ả i biết cách tính g iá trị d oan h nghiệp củ a m ình, trong kh ỉ đây là công việc của các n hà tư vấn có nhiều kỉnh nghiệm và chuyên môn hơn. N ói k h á c đi, chú d oan h nghiệp có thể thuê các chuyên g ia tính toán dùm cho m ình nhưng vấn đề ở chỗ là không p h ả i lúc nào các n hà tư vấn cũng cho ra những con s ố đúng. Con s ố “đúng” ở đây cần đ ể trong ngoặc kép vì như th ế nào gọi là đúng, sử dụng cách tính dựa vào d oan h số, lợi nhuận hay tài sdn? Sử dụng hệ s ố nhân 2 hay nhân 4, nhân 6 lần? Có chắc rằn g các nhà tư vấn đ ã sử dụng một trong ba cách tính nêu trên hay m ột cách nào k h á c nữa? Và quan trọng n hất là con s ố “đ ú n g ” p h ả i đư ợc h iểu là con sô' có lợ i n h ấ t cho chú doan h nghiệp trong các cuộc đ àm phán.
Do đó, chú doan h nghiệp sẽ hoàn toàn tự tin khỉ các nhà tư vấn ước tính g iá trị doan h nghiệp m ình tương đương hoặc cao hơn các con s ố m à m ình đ ã tự “làm. bài tập ở n h à ” trước đó. Ngược lại, điều gì xảy ra nếu các nhà tư vấn cho ra con s ố thấp hơn con s ố m à chú doan h nghiệp tự ước tính? Cảu trả lời là : chọn nhà tư vấn khác đ ể tham
kh ảo thêm ! Các chủ doan h nghiệp sẽ rất ngạc nhiên khi trên thực tế mỗi nhà tư vấn đều có thể cho ra một kết quả đ ịn h g iá d oan h nghiệp k h á c nhau và đều có k h ả năng thuyết p h ụ c rất tốt! Nhưng hơn ai hết, chú doan h nghiệp sẽ là người p h ả i ra quyết địn h cuối cùng về mức g iá chào bán.