- Tớnh hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: Cỏc sự kiện, giao dịch và cỏc vấn đề
a) Khỏi niệm (Đoạn 05):
Cỏc sự kiện phỏt sinh sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn: Là những sự kiện phỏt
sinh kể từ sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn đến ngày lập BCKT và những sự việc mà KTV biết được sau ngày lập BCKT.
Cỏc khuụn khổ về lập và trỡnh bày BCTC thường xỏc định theo hai loại sự kiện sau: (1) Sự kiện cung cấp bằng chứng về cỏc sự việc đó tồn tại vào ngày kết thỳc kỳ kế toỏn; và (2) Sự kiện cung cấp bằng chứng về cỏc sự việc phỏt sinh sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn.
b) Yờu cầu:
KTV phải xem xột ảnh hướng của những sự kiện phỏt sinh sau ngày khoỏ sổ kế toỏn lập BCTC đối với BCTC và BCKT.
Cỏc sự kiện phỏt sinh sau được chia thành 3 giai đoạn: (1) Cỏc sự kiện phỏt sinh sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn đến ngày lập BCKT; (2) Cỏc sự việc mà
KTV biết được sau ngày lập BCKT nhưng trước ngày cụng bố BCTC; và (3) Cỏc sự việc mà KTV biết được sau ngày cụng bố BCTC.
b.1/ Đối với cỏc sự kiện phỏt sinh sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn đếnngày lập BCKT (Đoạn 06-09, A6-A10): KTV phải thiết kế và thực hiện cỏc thủ ngày lập BCKT (Đoạn 06-09, A6-A10): KTV phải thiết kế và thực hiện cỏc thủ tục kiểm toỏn để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toỏn thớch hợp về việc KTV đó nhận biết toàn bộ cỏc sự kiện phỏt sinh từ sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn đến ngày lập BCKT cần được điều chỉnh hoặc thuyết minh trong BCTC, bao gồm:
- Tỡm hiểu cỏc thủ tục mà BGĐ đó thiết lập nhằm bảo đảm đó xỏc định được mọi sự kiện xảy ra sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn;
- Phỏng vấn BGĐ và BQT đơn vị để xỏc định xem cú sự kiện đó xảy ra sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn cú khả năng ảnh hưởng đến BCTC hay khụng;
- Xem xột cỏc biờn bản họp Đại hội đồng cổ đụng, Hội đồng thành viờn, BGĐ và BQT sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn (nếu cú) và phỏng vấn về cỏc vấn đề đó được thảo luận trong cỏc cuộc họp này nhưng chưa cú biờn bản;
- Xem xột BCTC giữa niờn độ kỳ gần nhất kể từ sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn của đơn vị (nếu cú);...
Nếu sau khi thực hiện cỏc thủ tục trờn mà KTV phỏt hiện được cú sự kiện cần điều chỉnh hoặc thuyết minh trong BCTC thỡ KTV phải xỏc định liệu mỗi sự kiện đú cú được phản ỏnh trờn BCTC theo khuụn khổ về lập và trỡnh bày BCTC được ỏp dụng hay khụng.
KTV phải yờu cầu BGĐ và BQT cung cấp giải trỡnh bằng văn bản theo quy định của về việc đó điều chỉnh hoặc thuyết minh tất cả cỏc sự kiện xảy ra sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn mà khuụn khổ về lập và trỡnh bày BCTC được ỏp dụng yờu cầu phải điều chỉnh hoặc thuyết minh.
b.2/ Đối với cỏc sự việc mà KTV biết được sau ngày lập BCKT nhưngtrước ngày cụng bố BCTC (Đoạn 10-13, A11-A16): KTV khụng bắt buộc phải trước ngày cụng bố BCTC (Đoạn 10-13, A11-A16): KTV khụng bắt buộc phải thực hiện cỏc thủ tục kiểm toỏn liờn quan đến BCTC sau ngày lập BCKT.
Tuy nhiờn, sau ngày lập BCKT nhưng trước ngày cụng bố BCTC, nếu KTV biết được một sự việc mà nếu sự việc đú được biết đến tại ngày lập BCKT thỡ cú thể làm cho KTV phải sửa đổi BCKT, thỡ KTV phải thực hiện cỏc thủ tục:
- Thảo luận với BGĐ và BQT của đơn vị được kiểm toỏn; - Quyết định xem cú cần sửa đổi BCTC hay khụng;
- Phỏng vấn xem BGĐ dự định xử lý vấn đề này trờn BCTC như thế nào;. - Thực hiện cỏc thủ tục kiểm toỏn đối với việc sửa đổi BCTC (nếu cú); - Mở rộng cỏc thủ tục kiểm toỏn đến ngày lập BCKT mới;
- Phỏt hành BCKT mới về BCTC sửa đổi với ngày lập BCKT mới khụng được trước ngày phờ duyệt của BCTC sửa đổi.
của cỏc sự kiện phỏt sinh sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn) và tựy theo việc BCKT đó phỏt hành hay chưa mà KTV phải thực hiện cỏc thủ tục phự hợp theo quy định của CMKiT số 560 và số 705, 706. Tựy từng trường hợp mà KTV phải: Sửa đổi BCKT; Phỏt hành BCKT mới cú đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”/hoặc cú đoạn “Vấn đề khỏc”; hoặc thụng bỏo cho BGĐ và BQT đơn vị được kiểm toỏn để đơn vị khụng cụng bố BCTC cho bờn thứ ba; hoặc hành động ngăn chặn việc sử dụng BCKT chưa sửa đổi ...
b.3/ Đối với cỏc sự việc mà KTV biết được sau ngày cụng bố BCTC(Đoạn 14-17, A17-A18): Sau ngày cụng bố BCTC, KTV khụng bắt buộc phải (Đoạn 14-17, A17-A18): Sau ngày cụng bố BCTC, KTV khụng bắt buộc phải thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toỏn nào đối với BCTC đú.
Tuy nhiờn, nếu sau ngày cụng bố BCTC, KTV biết được sự việc mà nếu sự việc đú được biết đến tại ngày lập BCKT thỡ cú thể làm cho KTV phải sửa đổi BCKT, thỡ KTV phải thực hiện cỏc thủ tục tương tự như đó nờu ở đoạn (b.2) trờn đõy. KTV phải kiểm tra cỏc thủ tục BGĐ đơn vị được kiểm toỏn thực hiện để đảm bảo việc sửa đổi này đó được thụng bỏo đến tất cả cỏc bờn đó nhận BCTC và BCKT được cụng bố trước đú.
Nếu BGĐ đơn vị khụng thực hiện cỏc thủ tục cần thiết để đảm bảo thụng bỏo việc sửa đổi này cho tất cả cỏc bờn đó nhận BCTC trước đú và BGĐ khụng sửa đổi BCTC: KTV phải thụng bỏo cho BGĐ và BQT đơn vị về việc KTV sẽ
cố gắng ngăn chặn việc sử dụng BCKT chưa sửa đổi. Nếu BGĐ hoặc BQT đơn vị vẫn khụng thực hiện cỏc thủ tục cần thiết mặc dự đó được KTV thụng bỏo thỡ KTV phải cú những hành động thớch hợp để cố gắng ngăn chặn việc sử dụng BCKT chưa sửa đổi. KTV cú thể cõn nhắc việc tham khảo ý kiến chuyờn gia tư vấn phỏp luật trong trường hợp này.
c) Trường hợp đơn vị được kiểm toỏn phỏt hành chứng khoỏn trờn thị trường thỡ phải xem xột đến cỏc quy định phỏp lý liờn quan đến việc phỏt hành chứng khoỏn.
1.7. Hoạt động liờn tục (CMKiT 570)a) Khỏi niệm (Đoạn 02, A1) : a) Khỏi niệm (Đoạn 02, A1) :
Giả định hoạt động liờn tục: Theo giả định hoạt động liờn tục, một đơn vị
được xem là hoạt động liờn tục trong tương lai cú thể dự đoỏn được.
Khi sử dụng giả định hoạt động liờn tục để lập và trỡnh bày BCTC là phự hợp, tài sản và nợ phải trả được ghi nhận dựa trờn cơ sở là đơn vị cú thể thực hiện được giỏ trị tài sản và thanh toỏn được cỏc khoản nợ phải trả của mỡnh trong điều kiện kinh doanh bỡnh thường.